năm nước ta đi đánh polpot vào năm bao nhiêu và cùng năm đó sảy ra sự kiện gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tích cực:
+ Củng cố quyền lực tập trung: Hồ Quý Ly tập trung quyền lực vào tay vua bằng cách bãi bỏ chức thái úy và thiết lập Thượng thư sảnh. Điều này giúp tăng cường quản lý và kiểm soát của vua đối với triều đình.
+ Cải cách hành chính: Việc chia lại đơn vị hành chính và sắp xếp lại hệ thống quan lại giúp tăng cường hiệu quả quản lý và giảm sự thụ động và tham nhũng trong hệ thống hành chính.
+ Đề cao luật pháp: Ban hành bộ luật mới và xử lý nghiêm minh những kẻ vi phạm luật pháp giúp tăng cường trật tự và công bằng trong xã hội.
- Hạn chế:
+ Tập quyền quá mức: Quyền lực tập trung vào tay vua có thể dẫn đến sự phản đối từ các thế lực khác, gây ra sự bất mãn và nguy cơ chống đối.
+ Cải cách nặng nề: Thi cử quá khó khăn và thuế khóa nặng nề có thể gây ra sự bất mãn và khó khăn cho người dân, đặc biệt là tầng lớp nông dân và dân lao động.
+ Chống đối của tầng lớp quý tộc: Các biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly có thể gây ra sự không hài lòng và chống đối từ các tầng lớp quý tộc, dẫn đến sự bất ổn và thậm chí là nội chiến.
* Tích cực:
- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
- Các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly rất toàn diện, táo bạo trên khắp các lĩnh vực chính trị, hành chính, quốc phòng, tài chính, tư tưởng, văn hóa xã hội, giáo dục, trong đó, cải cách về tư tưởng, văn hóa, giáo dục được coi là tiến bộ nhất.
- Những biện pháp cải cách về văn hóa của Hồ Quý Ly đã tạo nền tảng tư tưởng cho cải cách giáo dục, để lại nhiều bài học cho các triều đại phong kiến sau đó.
- Hồ Quý Ly là vị vua đầu tiên ở nước ta phổ biến rộng rãi việc dùng chữ Nôm, đưa chữ Nôm lên vị trí quan trọng. Điều đó được xem là biểu hiện của ý chí nêu cao tinh thần dân tộc.
* Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
GIỐNG NHAU:
-Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến
-Đều diễn ra vào mùa xuân
-Đều giành thắng lợi nhất thời
-Đều nói lên tinh thần đoàn kết, yêu nước
-Đều phải hi sinh, mất mát
KHÁC NHAU:
Đối với khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
*KHỞI NGHĨA:
-Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn
-Khởi nghĩa với mục đích: chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc
*KHÁNG CHIẾN:
-Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ
-Sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược
⇒Cuộc kháng chiến của quân dân chúng ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dũng nhưng vẫn thất bại
Đối với khởi nghĩa Lí Bí:
*KHỞI NGHĨA:
-Năm 542, Lí Bí liên kết với các hào kiệt từ các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa
-Năm 544, Lí Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân
*KHÁNG CHIẾN:
-Năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cúng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta
-Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến
+ Lê Lợi:
- Lê Lợi là người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chống lại quân Minh xâm lược.
- Ông đã tham gia tích cực cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, sau 10 năm chiến đấu gian khổ đã đánh bại quân Minh và giành lại độc lập cho người Việt.
- Lê Lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đánh và chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược.
+ Nguyễn Trãi:
- Nguyễn Trãi là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân.
- Ông là người đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, cùng với Lê Lợi góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Nguyễn Trãi đã tham gia xây dựng chiến lược cũng như giúp Lê Lợi soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.
+ Nguyễn Chích:
- Nguyễn Chích là công thần khai quốc nhà Lê sơ, người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.
- Ông đã tham gia nhiều trận đánh với quân Lam Sơn như trận Ba Lẫm và trận Sách Khôi, đánh bại 10 vạn quân Minh của Trần Trí.
- Nguyễn Chích đã thể hiện tài năng mật thám vượt trội của mình. Đội ngũ gián điệp dưới trướng của ông đã nhiều lần cung cấp những thông tin hữu ích góp phần vào những thắng lợi đó.
+ Lê Lợi:
- Lê Lợi là người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chống lại quân Minh xâm lược.
- Ông đã tham gia tích cực cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, sau 10 năm chiến đấu gian khổ đã đánh bại quân Minh và giành lại độc lập cho người Việt.
- Lê Lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đánh và chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược.
+ Nguyễn Trãi:
- Nguyễn Trãi là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân.
- Ông là người đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, cùng với Lê Lợi góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Nguyễn Trãi đã tham gia xây dựng chiến lược cũng như giúp Lê Lợi soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.
+ Nguyễn Chích:
- Nguyễn Chích là công thần khai quốc nhà Lê sơ, người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.
- Ông đã tham gia nhiều trận đánh với quân Lam Sơn như trận Ba Lẫm và trận Sách Khôi, đánh bại 10 vạn quân Minh của Trần Trí.
- Nguyễn Chích đã thể hiện tài năng mật thám vượt trội của mình. Đội ngũ gián điệp dưới trướng của ông đã nhiều lần cung cấp những thông tin hữu ích góp phần vào những thắng lợi đó.
Sông ngòi có mối quan hệ mật thiết với các thành phần tự nhiên khác như địa hình và khí hậu. Địa hình là yếu tố quan trọng nhất đóng vai trò quyết định hình dạng, độ sâu và hướng chảy của sông ngòi. Nếu địa hình có độ cao khác nhau, nó sẽ tạo nên sự chênh lệch độ cao giúp sông ngòi chảy liên tục và tạo ra các thác nước.
Thực dân Pháp đánh vào Gia Định vào thế kỉ thứ XX, năm 1959.
Thực dân Pháp đánh vào Gia Định vào thế kỷ 19, năm 1859.
=> Do sự bất mãn của người dân đối với chính sách của chế độ quân chủ chuyên chế. Dưới thời Nga hoàng, quyền lực tối cao nằm trong tay quân chủ và không có hiến pháp. Điều này đã tạo ra sự bất bình đối với người dân.
=> Trong thời gian diễn ra cuộc chiến tranh, chính phủ Nga hoàng muốn ký hòa ước riêng rẽ với Đức, điều này đã tạo ra sự phẫn nộ trong dân chúng. Giai cấp tư sản đã dự định tiến hành "một cuộc đảo chính cung đình" để lật đổ Nga hoàng Nicolai II Rômanốp.
=> Cuối cùng, vào ngày 7-11-1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga, đứng đầu là V.I.Lênin, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã nhất loạt khởi nghĩa, lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản và phản cách mạng, lập nên Nhà nước Xô-viết, nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới.
Người đã lấy thân mình làm giá súng là anh hùng liệt sĩ Bế Văn Đàn.
Vào năm 31/12/1978 và xảy ra sự kiện xung đột biên giới Việt nam-Campuchia
sai sai phải là xung đột biên giới việt - trung chứ nhỉ