K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

\(\dfrac{112}{x}\)\(x\) = \(\dfrac{28}{3}\)

\(\dfrac{112}{x}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{x}\) = \(\dfrac{28}{3}\)

\(x\times\) \(x\)       = 112 : \(\dfrac{28}{3}\)

\(x\times\) \(x\)      = 12

12 không phải là tích của hai số tự nhiên giống nhau nào

Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài 

16 tháng 8 2023

THAM KHẢO NHÉ

112/15:x=28/3

            x=112/15:28/3

            x=4/5

 

 

 

16 tháng 8 2023

-2x(x + 3) + x(2x - 1) = 10

-2x² - 6x + 2x² - x = 10

-7x = 10

x = -10/7

16 tháng 8 2023

Đổi 4 yến 12 kg = 252 kg

Tổng số phần bằng nhau:

4 + 5 = 9 (phần)

Miếng sắt thứ nhất nặng:

252 : 9 × 4 = 112 (kg)

Miếng sắt thứ hai nặng:

252 : 9 × 5 = 140 (kg)

16 tháng 8 2023

các cậu có thể trả  lời hộ mình đc ko ạ

 

16 tháng 8 2023

\(2\dfrac{3}{x}=\dfrac{13}{x}\)(đk \(x\ne0\))

\(\dfrac{2x+3}{x}=\dfrac{13}{x}\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right).x=13.x\)

\(\Rightarrow2x+3=13\)

\(\Rightarrow2x=10\)

\(\Rightarrow x=5\left(tmđk\right)\)

Vậy x=5

16 tháng 8 2023

mn giúp em vs ạ chiều em pk nộp rồi ạ!!!

17 tháng 8 2023

A B C I D E F

Gọi I là giao của đường phân giác góc trong của A với đường phân giác góc ngoài của B. Nối CI

Từ I hạ các đường vuông góc với AB; BC; AC cắt lần lượt tại các điểm D; E; F

Ta có 

\(I\in AI\) ID = IF (các điểm thuộc đường phân giác của 1 góc cách đều hai cạnh của góc)

\(I\in BI\Rightarrow ID=IE\) (lý do như trên)

=> IE = IF

Xét tg vuông ICE và tg vuông ICF có

CI chung

IE = IF (cmt)

=> tg ICE = tg ICF (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ICE}=\widehat{ICF}\) => CI là phân giác của góc ngoài tại C

16 tháng 8 2023

a, \(xy\) + y + \(x\) = 9

   \(xy\) + \(x\)        = 9 - y

   \(x\).(y + 1)     = 9 - y ( đkxđ y \(\ne\) -1)

   \(x\)                 =  \(\dfrac{9-y}{y+1}\)

   \(x\) \(\in\) Z  \(\Leftrightarrow\) 9 - y \(⋮\) y + 1 ⇔ -y -1 + 10 ⋮ y + 1;  ⇔10  ⋮ y + 1

y + 1 \(\in\)Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

\(\in\) { -11; -6; -3; -2; 0; 1; 4; 9}

lập bảng ta có:

y -11 -6 -3 -2 0 1 4 9
\(x=\dfrac{9-y}{y+1}\) -2 -3 -6 -11 9 4 1 0
\(x\); y (-2;-11) (-6;-3) (-3;-6) (-11;-2) (9;0) (4;1) (1;4) (9;0)

Vậy các cặp\(\left(x;y\right)\)thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) =  (-2; -11); (-6; -3);(-3; -6); (-11; -2); (9;0); (1; 4); (1;4); (9;0)

 

16 tháng 8 2023

x + xy + y = 9

<=> x + xy + y + 1 = 9 + 1

<=> x(y + 1) + (y + 1) = 10

<=> (x + 1)(y + 1) = 10

x + 1

1

-1

2

-2

5

-5

10

-10

y + 1

-10

10

-5

5

-2

2

-1

1

x

0

-2

1

-3

4

-6

9

-11

y

-11

9

-6

4

-3

1

-2

0

Vậy các cặp (x;y) thõa mãn là (0;-11) ; (-2;9) ; (1;-6) ; (-3;4) ; (4;-3) ; (-6;1) ; (9;-2) ; (-11;0)

16 tháng 8 2023

6/5-x=2/3

x=6/5-2/3=8/15

16 tháng 8 2023

Gọi khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp là a(m)

Ta có 105 chia hết cho a,60 chia hết cho a và a lớn nhất

=> a là ƯCLN(105,60)

105 = 3.5.7

60 = 22.3.5

ƯCLN(105,60) = 3 . 5 = 15

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp là 15 m chu vi của vườn là:

                     (105 + 60).2 = 330(m)

Tổng số cây là:

                     330  : 15 = 22(cây)

Vậy tổng số cây là 22 cây 

16 tháng 8 2023

  Ta có : 280= 2^3.5.7
                  220=2^2.5.11
Suy ra ƯCLN(280,220) =2^2.5=20
Suy ra ƯC (280,220)=Ư(20)=mở ngoặc nhọn 1;2;4;5;10;20 đóng ngoặc nhọn
  Vậy có thể chia nhiều nhất 20 nhóm
 

16 tháng 8 2023

 Khi đó mỗi nhóm có số nữ là :
                 220:20 =11(nữ) 
         Khi đó mỗi nhóm có số nam là :
                  280:20=14(nam)
Vậy mỗi nhóm có 11 nữ, 14 nam.