K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :

TTTên bàiTác giảThể loạiNội dung chính
1Đường đi Sa PaNguyễn Phan HáchVăn xuôiCa ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước.
2Trăng ơi từ đâu đếnTrần Đăng KhoaThơThể hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
3Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đấtHồ Diệu Tẩn; Đỗ TháiVăn xuôiMaj-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
4Dòng sông mặc áoNguyễn Trọng TạoThơDòng sông duyên dáng luôn đổi màu - sáng, trưa, chiều, tối - như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc ảo mới.
5Ăng-co VátSách Những kì quan thể giớiVăn xuôiCa ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng-co-vát, Cam-pu-chia
6Con chuồn chuồn nướcNguyễn Thế HộiVăn xuôiMiêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, thể hiện tình yêu đối với quê hương

Câu 2 :

  1. Dấu hai chấm

– Báo hiệu lời dẫn trực tiếp

VD: “Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”

– Báo hiệu bộ phận đứng sau là phần giải thích cho bộ phận đứng trước.

– Báo hiệu phần liệt kê

VD: “Thuốc diệt cỏ mang toàn tên của những sắc đẹp cầu vồng: xanh, hồng, tía, da cam,…”

  1. Dấu ngoặc kép

– Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

VD: “Rồi một đêm, vừa thiếp đi, tôi bỗng giật mình vì những tiếng la: “Cháy!Cháy nhà!””

– Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

VD: “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tích nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình”.

– Dùng để trích dẫn tên tác phẩm, cuốn sách, tạp chí,…

  1. Dấu gạch ngang

– Đánh dấu chỗ bắt đầu của lời nói trong đối thoại

VD: “Tôi nói với các em:

Các em hãy nhìn lên bầu trời mà xem …”

– Đánh dấu phần chú thích trong câu

VD: “Bên phải là đỉnh Ba Vì vời vợi, nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.”

– Đặt trước các ý trong một phép liệt kê

VD: “Dấu phẩy được dùng để:

  • Ngăn cách trạng ngữ với hai thành phần chính của câu;
  • Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu;
  • Ngăn cách các vế trong một câu ghép.”
6 tháng 7 2021

Dòng nào đều là từ láy 

A. Nhấp nhô, lung linh, huyền ảo, khoẻ khoắn

B. Nhấp nhô, lung linh, đảo đá, khoẻ khoắn.

C. Nhấp nhô, lung linh, duyên dáng, khoẻ khoắn 

6 tháng 7 2021

Trả lời :

Dòng nào đều là từ láy 

A. Nhấp nhô, lung linh, huyền ảo, khoẻ khoắn

B. Nhấp nhô, lung linh, đảo đá, khoẻ khoắn.

C. Nhấp nhô, lung linh, duyên dáng, khoẻ khoắn 

5 tháng 7 2021

a) 4 x 25 x 8

= (4 x 25) x 8

= 100 x 8

= 800

b) 25 x 17 x 4

= (25 x 4) x 17

= 100 x 17

= 1700

c) 2 x 8 x 50 x 125

= (2 x 50) x (8 x 125)

= 100 x 1000

= 100 000

d) 5 x 11 x 20 x 9

= (5 x 20) x (11 x 9)

= 100 x 99

= 9900

e) 25 x 7 x 4 x 15

= (25 x 4) x (7 x 15)

= 100 x 195

= 19 500

f) 125 x 7 x 16

= (125 x 16) x 7

= 2000 x 7

= 14 000

         Học tốt nhé!!!

5 tháng 7 2021

Trả lời :

Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt là :

(- Bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn, như mới lột.......

–   Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, yếu ớt chưa quen mở nên không bay xa được.)

5 tháng 7 2021

gầy yếu quá  người  bự phấn nư mới lột hai cánh mỏng như cánh bướm non lại ngắn chùn chùn 

4 tháng 7 2021

quên mất

phen phét

phót pho

nhầm

4 tháng 7 2021

Hãy liệt kê những từ láy âm đầu với âm đầu là " ph "

Đáp án:

''Phe phẩy''

''Phè phè''

''Phè phỡn''

''Phèn phẹt''

''Phèng phèng''

a)Tác giả ca ngợi sự đùm bọc, đoàn kết của tre

b)Để miêu tả những phẩm chất này tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa, nhân hóa tre cũng có những phẩm chất tốt đẹp như người

3 tháng 7 2021

Năm mà Minh được sinh ra là :

1995 + ( 5 - 3 ) = 1997

Năm mà Minh lên 7 tuổi là :

1997 + 7 = 2004 

Năm mà cây si được trồng là :

2004 - 219 = 1785

Đáp số : ............

3 tháng 7 2021

ê sao trả lời không ghi đáp số sao người ta biết chứ

Nghĩ về người bà yêu dấu của mình nhà thơ Thuỵ Kha đã viết:

Tóc  bà trắng tựa mây bông

Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.

Em hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai dòng thơ trên? Biện pháp tu từ đó đã giúp em thấy rõ hình ảnh người bà thế nào.

          Qua 2 câu  thơ trên em thấy tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp so sáng trong câu :"Tóc bà trắng tựa mây bồng" và "Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại đầy". Nó giúp em nhìn thấy hình ảnh 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bạc trắng , bồng bềnh tựa những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé , khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay tương lai, chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không hối tiếc.

3 tháng 7 2021

                    Là so sánh . Biện pháp ấy đã giúp em thấy rõ hình ảnh của người bà đã già tóc đã bạc trắng

             Nhớ kb vs mik