K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

Nguyễn tắc bón phân hợp lý cho cây trồng gồm 5 bước đúng:

B1. Đúng loại phân: Cây cần phân gì bón đúng loại phân đó.

B2. Bón đúng lúc: Như cầu đối với các chất dinh dưỡng của cây trồng thấy đổi tùy theo các giải đoạn sinh trưởng và phát triển.

B3. Bón đúng đối tượng.

B4. Bón đúng thời tiết mùa vụ.

B5. Bón phân cân đối.

18 tháng 3

\(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;3\right\}\).

19 tháng 3

`x^2 - 5x + 6 = 0`

`<=> x^2 - 2x - 3x + 6 = 0`

`<=> x(x - 2) - 3(x - 2) = 0`

`<=> (x - 2)(x - 3) = 0`

`<=>` `x - 2 = 0` hoặc `x - 3 = 0`

`<=> x=  2` hoặc `x = 3`

Vậy `x = {2; 3}`

=> Em không đồng ý với ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ tuổi chưa có khả năng tham gia phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh là những người trực tiếp tiếp xúc với vấn đề bạo lực học đường. Do đó, các em có thể hiểu rõ hơn về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường, cũng như có những ý kiến đóng góp thiết thực cho công tác phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường. Các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè, đồng thời tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường do nhà trường tổ chức.

TT
tran trong
Giáo viên
18 tháng 3

Không đồng ý vì học sinh chính là đối tượng trực tiếp của bạo lực học đường nên học sinh chính là đối tượng đầu tiên có khả năng tham gia phòng chống. Học sinh có thể tham gia vào công tác tuyên truyền cho mọi người về công tác phòng chống bạo lực học đường. Học sinh cần chủ động phòng chống bằng cách:

- Nhận biết các hành vi bạo lực học đường.

- Có thái độ hoà nhã, thân thiện với bạn bè.

- Tránh khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.

- Thông báo người lớn nếu thấy có nguy cơ xảy ra bạo lực.

=> Việc Lý Thường Kiệt tấn công vào lãnh thổ của nhà Tống không thể coi là hành động xâm lược trong bối cảnh lịch sử thời điểm đó. ------> Trước khi nhà Lý tấn công, nhà Tống đã có ý định xâm lược Đại Việt. Vương An Thạch, một tể tướng của nhà Tống, đã đề xuất kế hoạch xâm lược Đại Việt. Nhà Lý đã nhận biết được mối đe dọa này và đã chủ động tấn công nhà Tống để ngăn chặn kế hoạch xâm lược.
--> Nhà Lý đã tiến hành cuộc tấn công nhằm bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền của mình. Trong lịch sử, việc một quốc gia tấn công vào lãnh thổ của quốc gia khác để bảo vệ chủ quyền của mình không được coi là xâm lược.
--> Nhà Lý đã áp dụng chiến lược đánh phủ đầu, tức là tấn công trước vào kẻ định tấn công mình. Chiến lược này giúp nhà Lý ngăn chặn được cuộc xâm lược của nhà Tống và bảo vệ được lãnh thổ của mình.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 3

"Cho tam giác nhọn ABC biết..." gì hả bạn?

19 tháng 3

À mình hiểu rồi

Câu này phải bỏ từ biết đi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 3

Lời giải:

Nếu $x+y+z+t=0$ thì:

$\frac{x}{y+z+t}=\frac{x}{-x}=-1; \frac{y}{z+t+x}=\frac{y}{-y}=-1; \frac{z}{t+x+y}=\frac{z}{-z}=-1; \frac{t}{x+y+z}=\frac{t}{-t}=-1$ 

$\Rightarrow \frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}$ (đúng với đề bài)

Khi đó:

$A=\frac{x+y}{z+t}+\frac{y+z}{t+x}+\frac{z+t}{x+y}+\frac{t+x}{y+z}=\frac{x+y}{-(x+y)}+\frac{y+z}{-(y+z)}+\frac{z+t}{-(z+t)}+\frac{t+x}{-(t+x)}=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)=-4$ là số nguyên (1)

Nếu $x+y+z+t\neq 0$. Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}=\frac{x+y+z+t}{y+z+t+z+t+x+t+x+y+x+y+z}=\frac{x+y+z+t}{3(x+y+z+t)}=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow y+z+t=3x, z+t+x=3y, t+x+y=3z, x+y+z=3t$

$\Rightarrow x+y+z+t=4x=4y=4z=4t$

$\Rightarrow x=y=z=t$

$\Rightarrow A=\frac{x+x}{x+x}+\frac{x+x}{x+x}+\frac{x+x}{x+x}+\frac{x+x}{x+x}=1+1+1+1=4$ là số nguyên (2)
Từ $(1); (2)$ suy ra $A$ là số nguyên

T cũng thấy lạ =) 

18 tháng 3

Mik nghĩ chắc nó chx cập nhật á bn! Mik trl mà ít nên đc có mỗi  1 GP á, hic!

18 tháng 3

Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến dưới đây? Vì sao?

A. Học sinh nên tập trung vào học hành, không nên quan tâm đến tiền bạc.

B. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết.

C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều.

D. Biết quản lý tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ.

- Ý kiến A. Không đồng tình. Vì: quản lí chi tiêu luôn là cần thiết với mỗi người ngay từ khi có nhu cầu chi tiêu nên học sinh cần có kĩ năng tài chính để đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp khi cần chi tiêu tiền.

- Ý kiến B. Không đồng tình. Vì: trong thực tế, mỗi học sinh sẽ có lúc cần có tiền để chi cho những việc cần thiết. Vì vậy, mỗi người cần có một số tiền nhất định dự phòng trong người. Hiện nay, nhiều học sinh còn thiếu kĩ năng trong việc quản lí tiền, khi có tiền thì không biết giữ gìn cẩn thận hoặc khi chi tiêu thì không hợp lí. Vì thế, học sinh cần phải rèn luyện kĩ năng tài chính.

- Ý kiến C. Không đồng tình. Vì: tiết kiệm tiền không chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều tiền mà còn rất cần với người chi tiêu ít, vì người chi tiêu ít có thể là vì họ có thu nhập thấp, không có nhiều tiền. Trong trường hợp này, càng cần phải biết tiết kiệm tiền, biết cân nhắc nên mua thứ gì thật là cần thiết.

- Ý kiến D. Đồng tình. Vì: ý kiến này cho thấy rõ hơn ý nghĩa của việc quản lí tiền. Một người biết quản lý tiền sẽ chi tiêu hợp lí, không lãng phí, biết tiết kiệm thì sẽ luôn có điều kiện để cải thiện chất lượng cuộc sống, sẽ có một cuộc sống đủ đầy.

18 tháng 3

Việc học sinh giữ tiền hay không phụ thuộc vào tình hình cụ thể và cách họ quản lý tài khoản cá nhân. Quan trọng là hiểu rõ giá trị của tiền và biết cân nhắc trước khi tiêu.

21 tháng 3

Phân tử nitrogen gồm 2 nguyên tử nitrogen liên kết với nhau 

⇒ Khối lượng phân tử nitrogen là: 2.14 = 28 (amu).

Hợp chất nặng gấp 2 lần phân tử nitrogen 

⇒ Khối lượng phân tử của hợp chất là: 28.2 = 56 (amu).

Gọi khối lượng nguyên tử X là MX.

Hợp chất gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử O, ta có

MX + 16 = 56 (amu) ⇒ MX = 40 (amu)

⇒ X là calcium (Ca)

⇒ Công thức hóa học của hợp chất là CaO.