K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

 

"Last summer, my family (go) _____went_____ on a trip to Europe. We (visit) ____visited______ many famous landmarks and (meet) _____metmet_____ interesting people along the way."

19 tháng 3

went

visit

meet

Tỉ số giữa số tiền của Tom và số tiền của Jerry là:

\(\dfrac{5}{6}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{20}{18}=\dfrac{10}{9}\)

Tổng số phần bằng nhau là 10+9=19(phần)

Số tiền của Tom là \(420:19\cdot10=\dfrac{4200}{19}\left(USD\right)\)

Số tiền của Jerry là: \(420:19\cdot9=\dfrac{3780}{19}\left(USD\right)\)

20 tháng 3

Bước 1: Tạo trang tính Excel

- Mở Excel và tạo một trang tính mới.

- Tạo các tiêu đề cho các cột. Ví dụ: "Tên học sinh", "Điểm Tiếng Anh".

- Nhập tên học sinh và điểm Tiếng Anh của họ vào các ô tương ứng.

Bước 2: Tính điểm trung bình

- Chọn một ô trống dưới cột "Điểm Tiếng Anh".

- Sử dụng công thức =AVERAGE(range) để tính điểm trung bình.

Ví dụ, nếu các điểm Tiếng Anh được nhập vào từ ô B2 đến B16, công thức sẽ là =AVERAGE(B2:B16).Nhấn Enter để tính toán.

Bước 3: Xác định điểm cao nhất và điểm thấp nhất

- Chọn một ô trống để hiển thị điểm cao nhất.

- Sử dụng công thức =MAX(range) để xác định điểm cao nhất.

Ví dụ, nếu các điểm Tiếng Anh được nhập vào từ ô B2 đến B16, công thức sẽ là =MAX(B2:B16).Nhấn Enter để tính toán.

- Tương tự, để xác định điểm thấp nhất, chọn một ô trống khác và sử dụng công thức =MIN(range).

Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ lần lượt là a(bạn),b(bạn)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Số học sinh nam bằng 20/17 số học sinh nữ nên \(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{17}\)

Tổng số học sinh nam và 4 lần số học sinh nữ là 352 nên a+4b=352

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{17}=\dfrac{a+4b}{20+4\cdot17}=\dfrac{352}{88}=4\)

=>\(a=4\cdot20=80;b=4\cdot17=68\)

Vậy: số học sinh nam và số học sinh nữ lần lượt là 80 bạn và 68 bạn

NV
19 tháng 3

\(A=\dfrac{\left|x-2022\right|+2024-1}{\left|x-2022\right|+2024}=1-\dfrac{1}{\left|x-2022\right|+2024}\)

Do \(\left|x-2022\right|\ge0;\forall x\Rightarrow\left|x-2022\right|+2024\ge2024\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\left|x-2022\right|+2024}\ge-\dfrac{1}{2024}\)

\(\Rightarrow A\ge1-\dfrac{1}{2024}=\dfrac{2023}{2024}\)

\(A_{min}=\dfrac{2023}{2024}\) khi \(x-2022=0\Rightarrow x=2022\)

20 tháng 3

 

Dưới đây là một số di sản lịch sử nổi tiếng của châu Phi:

1.Kim tự tháp Giza: Đây là một trong những di sản lịch sử nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại. Ba kim tự tháp lớn tại Giza - Khufu, Khafre và Menkaure - đã tồn tại hàng nghìn năm và là biểu tượng của nền văn minh Ai Cập cổ đại.

2.Đền Karnak: Nằm ở Luxor, Ai Cập, Đền Karnak là một trong những công trình kiến trúc phong phú và lớn nhất từ thời Ai Cập cổ đại. Đền Karnak được xây dựng để tôn vinh các vị thần và pharaoh của Ai Cập cổ đại.

3.Thành phố cổ Carthage: Carthage là một trong những trung tâm thương mại và quân sự quan trọng nhất của thế giới cổ đại, nằm ở bờ biển Bắc Phi. Được thành lập bởi người Phoenicia, Carthage đã có ảnh hưởng lớn đến lịch sử và văn hóa của châu Phi.

4.Tượng nhân sư ở Ai: Tượng nhân sư ở Ai, hay còn gọi là tượng Colossi của Memnon, là hai tượng khổng lồ đứng đối diện nhau ở bờ Tây của sông Nile ở Luxor, Ai Cập. Cả hai tượng này đều là hình ảnh của pharaoh Amenhotep III và là biểu tượng của quyền lực Ai Cập cổ đại.

5.Đền Abu Simbel: Đền Abu Simbel là một trong những công trình kiến trúc lớn nhất của Ai Cập cổ đại, nằm ở vùng nước đập Aswan. Đền này được xây dựng bởi pharaoh Ramses II và bao gồm hai ngôi đền lớn chắn mặt trời, được khắc hình các hình ảnh của pharaoh và các vị thần Ai Cập.

Những di sản này không chỉ là biểu tượng của lịch sử và văn hóa của châu Phi, mà còn là những điểm đến hấp dẫn cho du khách từ khắp nơi trên thế giới.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

Gọi số tăm tự thiện của cả 3 lớp là $a$.

Với tỉ lệ chia 5/6/7 ban đầu, tổng số phần là $5+6+7=18$.

 3 lớp nhận lần lượt $\frac{5a}{18}, \frac{6a}{18}, \frac{7a}{18}$ (gói tăm) 

Với tỉ lệ chia 4/5/6 lúc sau, tổng số phần là $4+5+6=15$

3 lớp nhận lần lượt là: $\frac{4a}{15}, \frac{5a}{15}, \frac{6a}{15}$ (gói tăm) 

Như vậy, chỉ có lớp 7C là mua nhiều hơn dự định (\frac{6a}{15}>\frac{7a}{18})$

$\Rightarrow \frac{6a}{15}-\frac{7a}{18}=1$

$\Rightarrow \frac{1}{90}a=1$

$\Rightarrow a=90$

a.

Số gói tăm 3 lớp mua là:
7A: $\frac{4a}{15}=\frac{4.90}{15}=24$

7B: $\frac{5a}{15}=30$

7C: $\frac{6a}{15}=36$

b.

Số tiền 3 lớp đã ủng hộ: $90.5000=450000$ (đồng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

Gọi số tăm tự thiện của cả 3 lớp là $a$.

Với tỉ lệ chia 5/6/7 ban đầu, tổng số phần là $5+6+7=18$.

 3 lớp nhận lần lượt $\frac{5a}{18}, \frac{6a}{18}, \frac{7a}{18}$ (gói tăm) 

Với tỉ lệ chia 4/5/6 lúc sau, tổng số phần là $4+5+6=15$

3 lớp nhận lần lượt là: $\frac{4a}{15}, \frac{5a}{15}, \frac{6a}{15}$ (gói tăm) 

Như vậy, chỉ có lớp 7C là mua nhiều hơn dự định (\frac{6a}{15}>\frac{7a}{18})$

$\Rightarrow \frac{6a}{15}-\frac{7a}{18}=1$

$\Rightarrow \frac{1}{90}a=1$

$\Rightarrow a=90$

a.

Số gói tăm 3 lớp mua là:
7A: $\frac{4a}{15}=\frac{4.90}{15}=24$

7B: $\frac{5a}{15}=30$

7C: $\frac{6a}{15}=36$

b.

Số tiền 3 lớp đã ủng hộ: $90.5000=450000$ (đồng)

cho đoạn văn    :     Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em bởi lối diễn đạt rõ ràng cùng với hệ thống lí lẽ sắc xảo, thuyết phục. Tài hoa của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện rõ qua hệ thống các lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Bằng chứng thì gần gũi, cụ thể, thể hiện rõ nội dung muốn truyền tải. Ở phần kết...
Đọc tiếp

cho đoạn văn    :     Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em bởi lối diễn đạt rõ ràng cùng với hệ thống lí lẽ sắc xảo, thuyết phục. Tài hoa của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện rõ qua hệ thống các lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Bằng chứng thì gần gũi, cụ thể, thể hiện rõ nội dung muốn truyền tải. Ở phần kết thúc, tác giả còn gợi ý cách để thể hiện lòng yêu nước để người đọc, người nghe có thể thực hiện được. Nhờ vậy, văn bản ấy giúp em hiểu sâu hơn về tinh thần yêu nước và biết mình cần phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình.                                                                                  hãy chỉ ra tính mạch lạc và biện pháp liên kết trong đoạn văn trên 

2
19 tháng 3

mọi người giúp mình với

 

* Tính mạch lạc:
--> Đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ về nội dung, xoay quanh chủ đề: ấn tượng của em về văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".
--> Các câu được sắp xếp theo trình tự logic:
+ Mở bài: Giới thiệu ấn tượng chung về văn bản.
+ Thân bài: Phân tích cụ thể về lối diễn đạt và hệ thống lí lẽ của văn bản.
+ Kết bài: Nêu tác dụng của văn bản và bài học rút ra.
* Biện pháp liên kết:
--> Liên kết về hình thức:
+ Từ ngữ liên kết: "bởi", "thể hiện", "nhờ vậy".
+ Phép nối: "và", "thì".
--> Liên kết về nội dung:
+ Lặp: "lối diễn đạt", "hệ thống lí lẽ".
+ Phép thế: "tài hoa của Chủ tịch Hồ Chí Minh" được thay thế bằng "hệ thống các lí lẽ, dẫn chứng".

22 tháng 3

Có rất nhiều cách để chứng em nhé:

Cách 1: Chứng minh hai cạnh bên bằng nhau.

Cách 2: Chứng minh hai góc bên bằng nhau

Cách 3: Chứng minh đường cao cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực.