K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5

Bài 2

a) 5/3 - x = 2 1/3

5/3 - x = 7/3

x = 5/3 - 7/3

x = -2/3

b) 3,5 - 1/2 x = -5/4

1/2 x = 3,5 - (-5/4)

1/2 x = 19/4

x = 19/4 : 1/2

x = 19/2

c) 4/(2 - x) - 2/3 = 0

4/(2 - x) = 2/3

2(2 - x) = 3.4

2(2 - x) = 12

2 - x = 12 : 2

2 - x = 6

x = 2 - 6

x = -4

d) 0,25 + 7,5% x = 2 5/6

3/40 x = 17/6 - 0,25

3/40 x = 31/12

x = 31/12 : 3/40

x = 310/9

1 tháng 5

Bài 4

a) Số học sinh xếp loại tốt:

120 . 4/15 = 32 (học sinh)

Số học sinh xếp loại khá:

32 : 80% = 40 (học sinh)

Số học sinh xếp loại đạt:

120 - 32 - 40 = 48 (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh xếp loại khá so với cả khối:

40 . 100% : 120 ≈ 33,33%

Bài 5:

1: \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{9}{20}\)

=>\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{9}{20}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{9}{20}-\dfrac{8}{10}=\dfrac{1}{10}\)

=>\(x=\dfrac{1}{10}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{10}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)

2: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(3x\right)=-5\)

=>\(\dfrac{1}{3}:\left(3x\right)=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)

=>\(3x=-\dfrac{1}{3}:\dfrac{21}{4}=-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{21}=-\dfrac{4}{63}\)

=>\(x=-\dfrac{4}{63}:3=-\dfrac{4}{189}\)

3: \(-\dfrac{21}{13}x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(-\dfrac{21}{13}x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\)

=>\(x=1:\dfrac{21}{13}=\dfrac{13}{21}\)

4: \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7+6}{14}=\dfrac{13}{14}\)

=>\(x=\dfrac{13}{14}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{52}{42}=\dfrac{26}{21}\)

5: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{5}{10}=-\dfrac{4}{10}=-\dfrac{2}{5}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{5}\)

6: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-7}{6}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{6}:\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{6}\cdot3=-\dfrac{7}{2}\)

7: \(\dfrac{11}{12}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{11}{12}x=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-2}{12}-\dfrac{9}{12}=-\dfrac{11}{12}\)

=>x=-1

8: \(-\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

=>\(-\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-10}{12}-\dfrac{3}{12}=-\dfrac{13}{12}\)

=>\(x=-\dfrac{13}{12}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{13}{12}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{-39}{24}=\dfrac{-13}{8}\)

9: \(2\dfrac{2}{3}x+8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{8}{3}x=3+\dfrac{1}{3}-8-\dfrac{2}{3}=-5-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{16}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=-\dfrac{16}{3}\cdot\dfrac{3}{8}=-\dfrac{16}{8}=-2\)

10: \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}:\left(x:\dfrac{5}{2}\right)=-3\)

=>\(\dfrac{1}{4}:\left(x:\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{15}{4}\)

=>\(x:\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{4}:\dfrac{15}{4}=\dfrac{1}{15}\)

=>\(x=\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{6}\)

4
456
CTVHS
1 tháng 5

1962

1 tháng 5

Truyện ngắn Pauxtốpxki, Hà Nội, 1962.

1: Khối lượng của quả dưa là:

\(\dfrac{7}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{14}{3}\left(kg\right)\)

Câu 2:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

=>\(\widehat{yOz}=80^0\)

b: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{xOt}+40^0=180^0\)

=>\(\widehat{xOt}=140^0\)

c: Om là phân giác của góc yOz

=>\(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Vì \(\widehat{zOm}< \widehat{zOx}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox

=>\(\widehat{mOz}+\widehat{mOx}=\widehat{xOz}=120^0\)

=>\(\widehat{xOm}=120^0-40^0=80^0\)

Vì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=40^0+40^0=80^0=\widehat{xOm}\)

và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOm}\left(=40^0\right)\)

nên Oy là phân giác của góc xOm

bạn trl 1 câu cũng được nhé làm được câu nào trl câu .mik cũng sẽ tick cho các bạn nếu bạn nào giúp mình trl lời mà trl câu nào cũng được

4
456
CTVHS
1 tháng 5

TK nhé!

 

Trường THCS Ngọc Thanh   Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Lớp 6C Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP
Tuần từ ngày 29 tháng 4 đến ngày 5 tháng 5 năm 2024

Thời gian: 10 giờ, ngày 4 tháng 5 năm 2024.

Địa điểm: Phòng học lớp 6C, Trường THCS Ngọc Thanh

Thành phần tham dự:

- Cô giáo chủ nhiệm lớp

Điểu khiển: Nguyễn Đỗ Bách Diệp

Thư ký: Hà Thảo Hiền

Nội dung sinh hoạt: ............

1. Bạn Nguyễn Văn A tổng kết thi đua trong tuần.

- Về học tập:

+ Chuẩn bị cho kiểm tra một tiết các môn:

+ Việc kiểm tra các môn của lớp diễn ra nghiêm túc, không có hiện tượng gian lận.

- Về nề nếp, kỉ luật:

+ Các bạn đều chấp hành đúng nội quy, quy chế của nhà trường.

+ Không bị trừ điểm thi đua về kỉ luật nề nếp.

2. Ý kiến phát biểu

- Nêu vấn đề của từng bạn trong lớp 

3. Phát biểu của cô giáo chủ nhiệm

- Biểu dương sự cố gắng của tập thể lớp.

- Đã xác định đúng nhiệm vụ học tập đồng thời không quên những hoạt động do trường lớp đề ra..

Buổi sinh hoạt lớp kết thúc vào hồi 11 giờ 45 phút cùng ngày

Lớp trưởng:  Thư kí:

(đã kí)

Ng.Diệp

(đã kí)

Hiền

4
456
CTVHS
1 tháng 5

\(A=\dfrac{2024}{1.2}+\dfrac{2024}{2.3}+\dfrac{2024}{3.4}+...+\dfrac{2024}{2023.2024}\)

\(A=2024.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2023.2024}\right)\)

\(A=2024.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\right)\)

\(A=2024.\left(1-\dfrac{1}{2024}\right)\)

\(A=2024.\dfrac{2023}{2024}\)

\(A=\dfrac{2024}{1}.\dfrac{2023}{2024}\)

\(A=1.2023\)

\(A=2023\)

\(\Rightarrow\) Vậy \(A=2023\)

Mới đây, các giáo sư tâm lý học ở Trường Đại học York và Toronto (Canađa) đã tìm ra những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn.      Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng thấu cảm, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. Ngược lại, những cá nhân có...
Đọc tiếp

Mới đây, các giáo sư tâm lý học ở Trường Đại học York và Toronto (Canađa) đã tìm ra những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn.

     Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng thấu cảm, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. Ngược lại, những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc.

     Sau khi đã tìm thấy mối quan hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ đọc được nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn.

      Đọc một “nội dung sâu sắc” khác với cách đọc “mì ăn liền” của chúng ta khi lướt qua các trang mạng. Hiện tại, việc thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học là ngày càng hiếm thấy trong đời sống đương đại.

      Theo các nhà tâm lý học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử hay tác phẩm nghệ thuật quý giá. Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng”.

câu 1 : Ngữ liệu trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

A. Miêu tả                   B. Biểu cảm

C. Tự sự                     D. Nghị luận

Câu 2: Ngữ liệu trên bàn về vấn đề gì?

A. Đọc sách văn học    B. Tinh thần tự học 

C. Đừng sợ vấp ngã     D. Tôn sư trọng đạo

Câu 3: Theo tác giả, việc đọc sách không có tác dụng gì?

A.Giúp con người trở nên thông minh và tốt tính

B. Có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ

C.Có khả năng ứng sử ôn hòa ,thân thiện hơn

D. Trở thành những đứa trẻ không được yêu mếm nhất

Câu 4: Hãy nêu chính xác tên của cuốn sách văn học?

A. Các triều đại Việt Nam       B. Hạt giống tâm hồn

C.Câu chuyện đại số              D.Nguồn gốc các loài

Câu5: "Thấu cảm" là từ Hán Việt đúng hay sai?

A. Đúng              B. Sai

Câu 6: Câu " Ngược lại, những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc." Có mấy cụm danh từ

A. 1 cụm             B. 2 cụm

C. 3 cụm             D. không có cụm nào

Câu 7: Em hãy nêu thông điệp tác giả gửi gắm trong đoạn trích?

Câu 8:Theo em, đọc sách mang lại những lợi ích gì cho con người?

Câu 9: Em hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân để đọc sách hiệu quả nhất?

0