K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2023

\(x^3+y^3-2(x^2-y^2)\\=(x+y)(x^2-xy+y^2)-2(x-y)(x+y)\\=(x+y)[x^2-xy+y^2-2(x-y)]\\=(x+y)(x^2-xy+y^2-2x+2y)\\=(x+y)(-x^2-xy+2y+y^2)\)

6 tháng 12 2023
x3+y3−2x2+2y2x cubed plus y cubed minus 2 x squared plus 2 y squared    
13 tháng 12 2023

\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)

NÓI KHOÁC GẶP NHAU Anh nọ được dịp nói khoác: – Tôi được thấy có nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là có một chiếc thuyền, dài không lấy gì mà đo cho xiết, có người thuở hai mươi tuổi đứng ở đằng mũi bắt đầu đi ra đằng lái, đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái. Trong làng cũng có một anh nói khoác nổi tiếng, nghe vậy liền kể ngay một câu...
Đọc tiếp

NÓI KHOÁC GẶP NHAU

Anh nọ được dịp nói khoác:

– Tôi được thấy có nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là có một chiếc thuyền, dài không lấy gì mà đo cho xiết, có người thuở hai mươi tuổi đứng ở đằng mũi bắt đầu đi ra đằng lái, đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.

Trong làng cũng có một anh nói khoác nổi tiếng, nghe vậy liền kể ngay một câu chuyện:

– Như thế đã lấy gì làm lạ ! Tôi đi rừng thấy có một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hạt đa. Hạt đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hạt đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi, nẩy lộc thành nhiều cây đa con, đa con cũng như cây đa mẹ lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nẩy ra hàng đàn cây đa cháu. Cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.

Anh đi xa về nghe thế gân cổ lên cãi:

– Làm gì có cây cao thế ! Chả ai tin được.

Anh kia cười ranh mãnh:

– Ấy không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ mà đóng chiếc thuyền của anh?

          (Truyện cười dân gian Việt Nam).

 

CÂU HỎI

1.Truyện cười trên có ý nghĩa gì?

2. Theo em, nêu những thủ pháp gây cười của truyện cười trên?

3. Xácra định những câu nói của nhân vật có ý nghĩa hàm ẩn?

4.Tìm một câu nói có nghĩa hàm ẩn và xác định ý nghĩa hàm ẩn của câu nói đó?

5. Nêu ít nhất 2 từ địa phương được sử dụng trong văn bản trên?

6. Nhân vật chính trong văn bản trên?

7. Chủ đề của truyện?

8. Từ truyện cười trên, em rút ra những bài học gì về cách phản ánh sự việc?

0
6 tháng 12 2023

           a,  Xét tứ giác ABCD có : BM = MC; DM = MA 

⇒ Tứ giác ABCD  là hình bình hành vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành. 

Vì ABCD là hình bình hành có một góc vuông nên ABCD là HCN (đpcm)

       ⇒ AB // CD; AB = CD

b, Xét tứ giác BEDC có:

            BE // CD

            BE = AB = CD

  ⇒ BEDC là hình bình hành (vì một tứ giác có một cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau thì tứ giác đó là hình bình hành)

c, Xét tam giác ADE có: 

    AM = MD;

    AB = BE;

⇒ BM là đường trung bình của tam giác ADE 

 ⇒ BM = \(\dfrac{1}{2}\) DE

   ⇒ \(\dfrac{BM}{DE}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1) 

     BM // DE

Theo hệ quả của talet ta có:

      \(\dfrac{MK}{KE}\) = \(\dfrac{BM}{DE}\) (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:

     \(\dfrac{MK}{KE}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

     KE = 2.MK (đpcm)

   

 

 

     

  

 

 

 

6 tháng 12 2023