cho hình thang cân abcd có ab//cd ab <cd, đường cao ah. trung trực của ah cắt ad tại I, cắt ah tại k. Chứng minh BC>AH; HIK^=BCD^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{8}:-\dfrac{9}{2}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{-2}{9}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
\(b.\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}:\dfrac{4\cdot2-5}{10}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{10}{3}=\dfrac{5}{3}\)
\(c.\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2:\dfrac{5}{9}+\left(-1\right)^3=\dfrac{1}{9}:\dfrac{5}{9}-1=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{9}{5}-1=\dfrac{1}{5}-1=-\dfrac{4}{5}\)
\(d.\left(\dfrac{3}{5}\right)^2-\left(\dfrac{4}{5}-6\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{9}{25}-\dfrac{4}{5}+6\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{25}-\dfrac{20}{25}+\dfrac{13}{2}=\dfrac{-11}{25}+\dfrac{13}{2}=\dfrac{303}{50}\)
a) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{8}:\dfrac{-9}{2}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{8}\times\dfrac{2}{-9}\\ =\dfrac{1}{4}-\left(-\dfrac{1}{12}\right)=\dfrac{3}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
b) \(\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{1}{2}\times\dfrac{10}{3}=\dfrac{5}{3}\)
c) \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2:\dfrac{5}{9}+\left(-1\right)^3=\dfrac{1}{9}\times\dfrac{9}{5}-1=\dfrac{1}{5}-1\\ =-\dfrac{4}{5}\)
\(x+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{9}{12}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{7}{12}\)
\(\left(2\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{3}{5}-3\)
\(=\left(2+\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{3}{5}-3=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{5}{3}-3\)
\(=\dfrac{45}{12}-3=\dfrac{45}{12}-\dfrac{36}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
|5-4x|=3-x
=>|4x-5|=3-x
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3-x>=0\\\left(4x-5\right)^2=\left(3-x\right)^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< =3\\\left(4x-5-x+3\right)\left(4x+5+x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< =3\\\left(3x-2\right)\left(5x+2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{2}{5}\right\}\)
\(\left|6-3x\right|=6+x\)
=>|3x-6|=x+6
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+6>=0\\\left(3x-6\right)^2=\left(x+6\right)^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=-6\\\left(3x-6-x-6\right)\left(3x-6+x+6\right)=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=-6\\4x\left(2x-12\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{0;6\right\}\)
|4-x|=6
=>|x-4|=6
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=6\\x-4=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-2\end{matrix}\right.\)
|3-x|=8
=>|x-3|=8
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=8\\x-3=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\)
|4-x|=2-x
=>|x-4|=2-x
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2-x>=0\\\left(x-4\right)^2=\left(2-x\right)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =2\\\left(x-4-2+x\right)\left(x-4+2-x\right)=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< =2\\\left(2x-6\right)\cdot\left(-2\right)=0\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\varnothing\)
|3+2x|=2x+5
=>|2x+3|=2x+5
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5>=0\\\left(2x+5\right)^2=\left(2x+3\right)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{5}{3}\\4x^2+20x+25=4x^2+12x+9\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{5}{3}\\20x+25=12x+9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{5}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Theo ý kiến riêng của mình:
Mình đồng ý với cách sáng tạo của bạn. Thật ra mình cũng từng gặp phải trường hợp của bạn khá nhiều lần. Lúc thảo luận nhóm mình luôn là người đưa ra những ý kiến mang tính sáng tạo nhưng vẫn liên quan đến chủ điểm, bài học. Mình không muốn tranh cãi với các bạn cùng nhóm nhưng mỗi lần như vậy thì tụi mình đều tranh luận khá lâu. Các bạn của mình cũng nói rằng: Chỉ cần làm theo cô bảo thôi chứ cậu làm như thế này làm gì, mất thời gian! Mình luôn thuyết phục các bạn rằng để đạt được điểm cao, không nhất thiết rằng phải y hệt những gì được sắp xếp sẵn, nên có sự sáng tạo, độc đáo riêng cho bài của nhóm. Và nếu như mình ở trong trường hợp của bạn, mình sẽ giải thích với các bạn. Sự thật là mình rất ủng hộ cách sáng tạo của bạn (Mình same với bạn áa =)) ) nhưng nếu không được lấy bài của bạn thì cũng không sao, bạn có thể chờ dịp khác cũng được. Ai chứ bạn thì chắc là yên tâm ròiii :)).
Về câu hỏi của bạn, mình xin khẳng định với ý kiến của mình là học tập vẫn có quyền được sáng tạo. Nội dung bài vẫn như thế nhưng trang trí, sáng tạo cho hay, dễ hiểu và bắt mắt, độc đáo hơn thì có gì sai đâu ạa?? Còn về phần nghe lời cô, đó là điều đương nhiên rồi ạ. Chúng mình vẫn nghe lời cô, giải bài đúng cách nhưng có phần sáng tạo thì là sai sao? Nhất là khi trình bày làm việc nhóm, sáng tạo càng được ưu tiên hơn nên mình nghĩ bạn nên giải thích cho các bạn trong nhóm kĩ hơn về điều này.
Trong viết văn, sáng tạo cũng được cộng điểm đấy thôi? Nhìn chung, sáng tạo không sai nhưng nếu trong một tập thể, bạn có thể thuyết phục hoặc trình bày riêng với cô về ý kiến của mình nếu không được các bạn trong nhóm ủng hộ nhé!
Hãy giữ lấy tính cách sáng tạo [miễn sao bạn sử dụng nó một cách hợp lý, vừa phải] của bạn nhé!!!
\(#HaAnn\)
Độ dài 1 đường cong là:
$44:4=11$ (đvi độ dài)
Chu vi bốn hình quạt tròn là:
$11\times4=44$ (đvi độ dài)
Từ bốn hình quạt tròn đó ta ghép được 1 hình tròn. Khi đó:
Độ dài cạnh hình vuông là:
$44:\frac{22}{7}=14$ (đvi độ dài)
Diện tích hình vuông là:
$14\times14=196$ (đvi diện tích)
Diện tích bốn hình quạt tròn là:
$\frac{14}{2}\times\frac{14}{2}\times\frac{22}{7}=154$ (đvi diện tích)
Diện tích của phần bên trong đường cong là:
$196-154=42$ (đvi diện tích)
4 curves form 1 circle
The radius of the circle is:
The area of the circle is:
The length of the side of the square is:
7.2 = 14
The area of the square is:
14.14 = 196
The area of the region bounded inside the curves is:
196 - 154 = 42
Bài 1
a: ĐKXĐ: \(n\ne4\)
Để A nguyên thì \(3n+9⋮n-4\)
=>\(3n-12+21⋮n-4\)
=>\(21⋮n-4\)
=>\(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)
b: ĐKXĐ: n<>1/2
Để B nguyên thì \(6n+5⋮2n-1\)
=>\(6n-3+8⋮2n-1\)
=>\(8⋮2n-1\)
mà 2n-1 lẻ(do n nguyên)
nên \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0\right\}\)
Bài 2:
a: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|>=0\forall x\)
=>\(-\dfrac{1}{2}\left|x-2\right|< =0\forall x\)
=>\(A=-\dfrac{1}{2}\left|x-2\right|+\dfrac{3}{2}< =\dfrac{3}{2}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-2=0
=>x=2
b: \(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|>=0\forall x\)
=>\(-2,3\left|\dfrac{1}{2}-x\right|< =0\forall x\)
=>\(D=-2,3\left|\dfrac{1}{2}-x\right|+2< =2\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 1/2-x=0
=>x=1/2
Bài 1:
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3n-12}{n-4}+\dfrac{21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)
Để A nguyên thì \(\dfrac{21}{n-4}\) phải nguyên hay \(\left(n-4\right)\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\) (thoả mãn điều kiện)
Vậy...
\(B=\dfrac{6n+5}{2n-1}=\dfrac{6n-3}{2n-1}+\dfrac{8}{2n-1}=3+\dfrac{8}{2n-1}\)
Để B nguyên thì \(\dfrac{8}{2n-1}\) phải nguyên hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
Mặt khác: Vì n nguyên nên 2n-1 là số lẻ
Do đó: \(\left(2n-1\right)\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)
Vậy....
\(12\cdot53+53\cdot47-53\cdot41\)
\(=53\cdot\left(12+47-41\right)\)
\(=53\cdot18=954\)
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
b: A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+3=6
=>AB=3(cm)
c: Vì A nằm giữa O và B
nên AO và AB là hai tia đối nhau
=>AO và Ax là hai tia đối nhau
Trên tia AO, ta có: AO<AM
nên O nằm giữa A và M
=>AO+OM=AM
=>OM+3=6
=>OM=3(cm)
=>OM=OA(=3cm)
Ta có: ΔAHD vuông tại H
=>AD là cạnh huyền
=>AD>AH
mà AD=BC(ABCD là hình thang cân)
nên BC>AH
Ta có: KI là đường trung trực của AH
=>KI\(\perp\)AH và K là trung điểm của AH
Ta có: KI\(\perp\)AH
AH\(\perp\)HD
Do đó: KI//HD
=>\(\widehat{KIH}=\widehat{IHD}\)(1)
Xét ΔAHD có
K là trung điểm của AH
KI//HD
Do đó: I là trung điểm của AD
ΔAHD vuông tại H
mà HI là đường trung tuyến
nên IH=ID
=>ΔIHD cân tại I
=>\(\widehat{IHD}=\widehat{IDH}=\widehat{ADC}\left(2\right)\)
ABCD là hình thang cân
=>\(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)(hai góc kề đáy CD)(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{HIK}=\widehat{BCD}\)