Cho tam giác abc vuông tại a trong đó ab=8 ac=15 tính các tỉ số lượng giác của góc b rồi tính tỉ số lượng giác góc c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 1; y\geq 1$
Áp dụng BĐT Cô-si:
$x\sqrt{y-1}=\sqrt{x^2(y-1)}=\sqrt{x(xy-x)}\leq \frac{x+(xy-x)}{2}=\frac{xy}{2}(1)$
$2y\sqrt{x-1}=2\sqrt{y^2(x-1)}=2\sqrt{y(xy-y)}\leq y+(xy-y)=xy(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow x\sqrt{y-1}+2y\sqrt{x-1}\leq \frac{xy}{2}+xy=\frac{3}{2}xy$
Dấu "=" xảy ra khi $x=xy-x$ và $y=xy-y$
$\Leftrightarrow 2x=xy=2y$
$\Leftrightarrow x=y=2$
ĐKXĐ : \(x\ge1;y\ge1\)
Ta có \(x\sqrt{y-1}+2y\sqrt{x-1}=\dfrac{3xy}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x\sqrt{y-1}+4y\sqrt{x-1}=3xy\)
\(\Leftrightarrow\left(2x\sqrt{y-1}-xy\right)+\left(4y\sqrt{x-1}-2xy\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2\sqrt{y-1}-y\right)+2y\left(2\sqrt{x-1}-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2\sqrt{y-1}+y}\left(4y-4-y^2\right)+\dfrac{2y}{2\sqrt{x-1}+x}\left(4x-4-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2\sqrt{y-1}+y}\left(y-2\right)^2+\dfrac{2y}{2\sqrt{x-1}+x}\left(x-2\right)^2=0\) (1)
Dễ thấy \(\dfrac{x}{2\sqrt{y-1}+y}>0;\dfrac{y}{2\sqrt{x-1}+x}>0\forall x;y\ge1\)
nên (1) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=2\)
Vậy x = y = 2 là nghiệm phương trình
a) Để tính số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen, ta có: - Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 A và 380 G. - Gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 U. - Mạch đơn của gen gồm 2 chuỗi nuclêotit, mỗi chuỗi có số lượng nuclêotit bằng nhau. Vậy số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen là: - Số lượng A trên mỗi mạch đơn = Số lượng T trên mỗi mạch đơn = (260 + 380)/2 = 320. - Số lượng G trên mỗi mạch đơn = Số lượng C trên mỗi mạch đơn = (260 + 380)/2 = 320. - Số lượng U trên mỗi mạch đơn = 600.
b) Mạch mã góc của phân tử ADN là mạch có hướng từ 5' đến 3'.
Ánh sáng hay ánh sáng khả kiến là các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người, còn gọi là vùng khả kiến. Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt sóng hạt chuyển động gọi là photon.
Ánh sáng hay ánh sáng khả kiến là các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 760 nm), còn gọi là vùng khả kiến. Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt sóng hạt chuyển động gọi là photon. Ánh sáng có tốc độ rất nhanh, điều này dễ hiểu khi trời mưa, ta thấy ánh chớp xong rồi một lúc mới nghe thấy tiếng sấm.
Ta có A và N cùng nhìn MC dưới góc 90 độ
=> AMNC là tứ giác nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{BAN}=\widehat{BCM}\) (góc nội tiếp cùng chắn cungMN)
Xét tg ABN và tg CBM có
\(\widehat{BAN}=\widehat{BCM}\) (cmt)
\(\widehat{ABC}\) chung
=> tg ABN đồng dạng tg CBM (g.g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{AN}{CM}=\dfrac{AB}{BC}\)
Xét tg vuông ABC
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\Rightarrow\sin\widehat{C}=\dfrac{AN}{CM}\) (đpcm)
1) \(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{15}{10}=1,5\)
\(\Rightarrow B=56^o\)
2) \(tan\left(\dfrac{B}{2}\right)=\dfrac{AI}{AB}\Rightarrow AI=AB.tan\left(\dfrac{B}{2}\right)\)
\(AI=10.tan\left(\dfrac{56}{2}\right)=10.0,5=5\left(cm\right)\)
3) \(BI^2=AI^2+AB^2\left(Pitago\right)\)
\(\Rightarrow BI^2=5^2+10^2=25+100=125\)
\(\Rightarrow BI=\sqrt[]{125}=\sqrt[]{25.5}=5\sqrt[]{5}\left(cm\right)\)
\(AH.BI=AI.AB\Rightarrow AH=\dfrac{AI.AB}{BI}=\dfrac{5.10}{5\sqrt[]{5}}=\dfrac{10}{\sqrt[]{5}}=2\sqrt[]{5}\left(cm\right)\)
\(tan\alpha=3\Rightarrow cot\alpha=\dfrac{1}{3}\left(tan\alpha.cot\alpha=1\right)\)
\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Rightarrow cos^2\alpha=\dfrac{1}{1+tan^2\alpha}=\dfrac{1}{1+9}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow cos^{ }\alpha=\dfrac{\sqrt[]{10}}{10}\)
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\Rightarrow sin\alpha=tan\alpha.cos\alpha=\dfrac{3\sqrt[]{10}}{10}\)
\(ab=8;ac=15\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{c}=\dfrac{8}{15}\)
\(tanB=\dfrac{b}{c}=\dfrac{8}{15}\Rightarrow cotB=\dfrac{1}{tanB}=\dfrac{15}{8}\left(tanB.cotB=1\right)\)
\(1+tan^2B=\dfrac{1}{cos^2B}\Rightarrow cos^2B=\dfrac{1}{1+tan^2B}\)
\(\Rightarrow cos^2B=\dfrac{1}{1+\dfrac{64}{225}}\dfrac{1}{\dfrac{289}{225}}=\dfrac{225}{289}\)
\(\Rightarrow cosB=\sqrt[]{\dfrac{225}{289}}=\dfrac{15}{17}\)
\(tanB=\dfrac{sinB}{cosB}\Rightarrow sinB=tanB.cosC=\dfrac{8}{15}.\dfrac{15}{17}\)
\(\Rightarrow sinB=\dfrac{8}{17}\)
Vì \(B+C=90^o\Rightarrow C=90^o-B\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinC=cosB=\dfrac{15}{17}\\cosC=sinB=\dfrac{8}{17}\\tanC=cotB=\dfrac{15}{8}\\cotC=tanB=\dfrac{8}{15}\end{matrix}\right.\)
Để tính các tỉ số lượng giác của góc B, ta sử dụng định nghĩa của các tỉ số lượng giác: sin(B) = cạnh đối diện / cạnh huyền = AC / AB = 15 / 8 cos(B) = cạnh kề / cạnh huyền = BC / AB = ? tan(B) = cạnh đối diện / cạnh kề = AC / BC = ? Để tính tỉ số lượng giác của góc C, ta sử dụng định nghĩa của các tỉ số lượng giác: sin(C) = cạnh đối diện / cạnh huyền = AB / AC = 8 / 15 cos(C) = cạnh kề / cạnh huyền = BC / AC = ? tan(C) = cạnh đối diện / cạnh kề = AB / BC = ? Tuy nhiên, để tính các tỉ số lượng giác của góc C, ta cần tìm giá trị của cạnh BC. Ta có thể sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông để tìm giá trị này: BC^2 = AC^2 - AB^2 BC^2 = 15^2 - 8^2 BC^2 = 225 - 64 BC^2 = 161 BC = √161 Sau đó, ta có thể tính các tỉ số lượng giác của góc B và góc C: sin(B) = 15 / 8 cos(B) = BC / AB = √161 / 8 tan(B) = 15 / √161 sin(C) = 8 / 15 cos(C) = BC / AC = √161 / 15 tan(C) = 8 / √161