-
Giả sử a1,a2,··· ,an nhận một trong hai giá trị là 1 hoặc −1 và thỏa mãn a1a2a3a4 +a2a3a4a1 +···+ana1a2a3 = 0.
Chứng minh rằng n luôn chia hết cho 4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu ko áp dụng chương trình khuyến mãi thì 2 cuốn sách đó có giá là:
125000 x 2 = 250000 (đồng)
Số tiền Mai cần trả là:
250000 - 30000 = 220000 (đồng)
Ta có: \(x^2-5x+3⋮x-5\)
=>\(x\left(x-5\right)+3⋮x-5\)
=>\(3⋮x-5\)
=>\(x-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Số mét vải hoa là:
\(2400\times\dfrac{3}{5}=1440\left(m\right)\)
Số mét vải lanh=1/4 tổng số vải lanh và vải hoa
=>4 lần số mét vải lanh=số mét vải lanh+số mét vải hoa
=>Số mét vải hoa=3 lần số mét vải lanh
Số mét vải lanh là 1440:3=480(m)
Số mét vải nhung là 2400-1440-480=480(m)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tính nhanh tổng dãy số có quy luật. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
S1 = 1 + (-3) + 5 + (-7) + ... + (-2023)
S2 = (-2) + 4 + (-6) + 8 + ... + 2022
Tính S1 + S2
Xét S1 = 1 + (-3) + 5 + (-7) + ...+ (-2023)
Xét dãy số: 1; 3; 5; 7;..; 2023
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 1) : 2 + 1 = 1012
Vì 1012 : 2 = 506
Vậy nhóm hai số hạng liên tiếp của S1 thành một nhóm ta được S là tổng của 1012 nhóm, khi đó:
S1 = [ 1 + (-3)] + [5 + (-7)] + ... + [2021 + (-2023)
S1 = - 2 + (-2) + ... + (-2)
S1 = - 2 x 506
S1 = - 1012
Xét S2 ta có:
S2 = (-2) + 4 +(-6) + 8 + ... + 2022
Xét dãy số: 2; 4; 6; 8;...;2022
Xét các số nằm ở vị trí lẻ của dãy số trên là các số thuộc dãy số:
2;6;8;...
Số thứ 2022 là số thứ: (2022 - 2) : (4 - 2) + 1 = 1011
Vậy số 2022 phải là số âm trong tổng S2. Nhưng nó lại là số dương, trái với quy luật nên xác định tổng S2 là không thể xác định được.
Ta có: y(x+3)+x+14=0
=>y(x+3)+x+3+11=0
=>(x+3)(y+1)=-11
=>\(\left(x+3;y+1\right)\in\left\{\left(1;-11\right);\left(-11;1\right);\left(-1;11\right);\left(11;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;-12\right);\left(-14;0\right);\left(-4;10\right);\left(8;-2\right)\right\}\)
a: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)
b: ΔODE cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI\(\perp\)DE tại I
Xét ΔFOA có
AI,OB là các đường cao
AI cắt OB tại G
Do đó: G là trực tâm của ΔFOA
=>FG\(\perp\)OA
c: Gọi H là trung điểm của FA
ΔFIA vuông tại I
mà IH là đường trung tuyến
nên IH=HA=HF
=>H là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔFIA
ΔOIG vuông tại I
mà IQ là đường trung tuyến
nên QI=QG
=>ΔQIG cân tại Q
\(\widehat{HIQ}=\widehat{HIG}+\widehat{QIG}=\widehat{HAI}+\widehat{QGI}\)
mà \(\widehat{QGI}=\widehat{BGA}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{HIQ}=\widehat{BGA}+\widehat{BAG}=90^0\)
=>HI\(\perp\)IQ
=>IQ là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔFIA
Ta có: y(x+3)+x+14=0
=>y(x+3)+x+3+11=0
=>(x+3)(y+1)=-11
=>\(\left(x+3;y+1\right)\in\left\{\left(1;-11\right);\left(-11;1\right);\left(-1;11\right);\left(11;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;-12\right);\left(-14;0\right);\left(-4;10\right);\left(8;-2\right)\right\}\)
Số tiền bạn An mua một bình gas 13kg là. 20000.13=26000(đồng)
Olm chào em đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng bằng toán hai đại lượng tỉ lệ thuận
Giải:
Cứ 3 tháng nhà bạn An dùng hết số tiền ga là:
20 000 x 13 = 260 000 (đồng)
1 năm = 12 tháng
12 tháng gấp 3 tháng số lần là:
12 : 3 = 4 (lần)
Một năm nhà bạn An dùng hết số tiền ga là:
260 000 x 4 = 1040 000 (đồng)
Đáp số: 1040 000 đồng
Bài 2:
a: (2x-1)(2y+1)=35
=>\(\left(2x-1;2y+1\right)\in\left\{\left(1;35\right);\left(35;1\right);\left(-1;-35\right);\left(-35;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(18;0\right);\left(0;-18\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)
b: (5x+2)(y-3)=14
=>\(\left(5x+2;y-3\right)\in\){(1;14);(14;1);(-1;-14);(-14;-1);(2;7);(7;2);(-2;-7);(-7;-2)}
=>(x;y)\(\in\left\{\left(-\dfrac{1}{5};17\right);\left(\dfrac{12}{5};4\right);\left(-\dfrac{3}{5};-11\right);\left(-\dfrac{16}{5};2\right);\left(0;10\right);\left(1;5\right);\left(-\dfrac{4}{5};-4\right);\left(-\dfrac{9}{5};1\right)\right\}\)
mà x,y nguyên
nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;10\right);\left(1;5\right)\right\}\)
c: y-6x+2xy=10
=>2xy-6x+y=10
=>2x(y-3)+y-3=7
=>(2x+1)(y-3)=7
=>\(\left(2x+1;y-3\right)\in\left\{\left(1;7\right);\left(7;1\right);\left(-1;-7\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;10\right);\left(2;4\right);\left(-1;-4\right);\left(-4;2\right)\right\}\)
Bài 1:
a: \(15-3\left(2x-1\right)=-12\)
=>3(2x-1)=15+12=27
=>2x-1=9
=>2x=10
=>x=5
b: \(4\left(3x+2\right)-17=27\)
=>4(3x+2)=27+17=44
=>3x+2=11
=>3x=9
=>x=3
c: \(18-3\left(2x+1\right)^2=-57\cdot2\)
=>\(3\left(2x+1\right)^2=18+57\cdot2=132\)
=>\(\left(2x+1\right)^2=\dfrac{132}{3}=44\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=2\sqrt{11}\\2x+1=-2\sqrt{11}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\sqrt{11}-1}{2}\left(loại\right)\\x=\dfrac{-2\sqrt{11}-1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(3x-2\right)\cdot3-7\cdot\left(-8\right)=120\)
=>\(3\left(3x-2\right)+56=120\)
=>3(3x-2)=120-56=120-20-36=100-36=64
=>\(3x-2=\dfrac{64}{3}\)
=>\(3x=\dfrac{64}{3}+2=\dfrac{70}{3}\)
=>\(x=\dfrac{70}{9}\)
e: \(\left(25-x^2\right)\left(x+3\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}25-x^2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2=25\\x=-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\\x=-3\end{matrix}\right.\)
f: Sửa đề: \(\left(x+3\right)^5=\left(x+3\right)^3\)
=>\(\left(x+3\right)^5-\left(x+3\right)^3=0\)
=>\(\left(x+3\right)^3\cdot\left[\left(x+3\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x+3+1\right)\left(x+3-1\right)=0\)
=>(x+3)(x+4)(x+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
g: Sửa đề: \(\left(2x-1\right)^7=27\left(2x-1\right)^4\)
=>\(\left(2x-1\right)^7-27\cdot\left(2x-1\right)^4=0\)
=>\(\left(2x-1\right)^4\cdot\left[\left(2x-1\right)^3-1\right]=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\left(2x-1\right)^4=0\\\left(2x-1\right)^3-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-1=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
a; 15 - 3.(2\(x\) - 1) = - 12
3.(2\(x-1\)) = 15 - (-12)
3.(2\(x\) - 1) = 27
2\(x-1\) = 27 : 3
2\(x\) - 1 = 9
2\(x\) = 9 + 1
2\(x\) = 10
\(x=10:2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\)
b; 4.(3\(x+2\)) - 17 = 27
4.(3\(x\) + 2) = 27 + 17
4.(3\(x\) + 2) = 44
3\(x\) + 2 = 44 : 4
3\(x\) + 2 = 11
3\(x\) = 11 - 2
3\(x\) = 9
\(x\) = 9 : 3
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)