K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7

giúp mình với

 

2 tháng 7

\(\left(0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\right):\left(1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}\right)\\ =\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\\ =\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\\ =\dfrac{2\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}\\ =\dfrac{2}{7}\)

2 tháng 7

            Giải:

Số tròn nghìn lớn nhất có 7 chữ số là: 9 999 000

Số tròn nghìn nhỏ nhất có 6 chữ số là: 100 000

Hiệu của hai số là: 9 999 000 - 100 000 = 9 899 000 

Đáp số: 9 899 000 

 

 

 

2 tháng 7

Mình nghĩ là cô Thương Hoài nói đúng !!!

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

b: ta có: A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=6

=>AB=3(cm)

ta có: A nằm giữa O và B

mà OA=AB(=3cm)

nên A là trung điểm của OB

c: Trên tia đối của tia Ax, ta có: AO<AM

nên O nằm giữa A và M

=>AO+OM=AM

=>OM+3=6

=>OM=3(cm)

=>OM=OA(=3cm)

2 tháng 7

có cần đoạn thẳng không bạn ?

2 tháng 7

giải giúp mình đang cần

 

\(x+10\%\cdot x+20\%\cdot x+30\%\cdot x=4,8\)

=>\(x\left(1+0,1+0,2+0,3\right)=4,8\)

=>\(x\cdot1,6=4,8\)

=>\(x=4.8:1.6=3\)

\(\overline{ab5}=\overline{ab}+230\)

=>\(10\overline{ab}+5=\overline{ab}+230\)

=>\(9\overline{ab}=225\)

=>\(\overline{ab}=25\)

Vậy: a=2;b=5

2 tháng 7

Giúp mình nhanh đi, please help me

 

Số tiền Mai tiết kiệm trong 1 ngày là:

\(20000-12000-5000=3000\left(đồng\right)\)

Số tiền Mai tiết kiệm sau 15 ngày là \(3000\cdot15=45000\left(đồng\right)\)

=>Chọn B

2 tháng 7

42x(13+78)+9x(87+22)x5

= 42 x 92 + 9 x 109 x 5

= 3864 + 981 x 5

= 3864 + 4905

= 8769

4
456
CTVHS
2 tháng 7

\(42\times\left(13+78\right)+9\times\left(87+22\right)\times5\)

\(=42\times\left(13+87\right)+9\times\left(78+22\right)\times5\)

\(=42\times100+9\times100\times5\)

\(=42\times100+45\times100\)

\(= \left(42+45\right)\times100\)

\(=87\times100\)

\(=8700\)

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có \(cosABC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{ABC}=60^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=AB^2;CH\cdot CB=CA^2\)

=>\(BH\cdot10=5^2=25;CH\cdot10=\left(5\sqrt{3}\right)^2=75\)

=>BH=25:10=2,5(cm); CH=75/10=7,5(cm)

b:

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA=\sqrt{5^2-2,5^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

Xét (I) có

ΔAEH nội tiếp

AH là đường kính

Do đó: ΔAEH vuông tại E

=>HE\(\perp\)AB tại E

Xét (I) có

ΔAFH nội tiếp

AH là đường kính

Do đó: ΔAFH vuông tại F

=>HF\(\perp\)AC tại F

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>EF=AH

=>\(EF=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

2 tháng 7

c) Xét đường tròn (I) có đường kính AH \(\Rightarrow\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^o\).

Tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên \(AH^2=AE.AB\). Tương tự, ta có \(AE.AB=AF.AC=AH^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Tam giác AEF và ACB có:

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\left(cmt\right);\widehat{BAC}\) chung

\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác BEFC nội tiếp

 Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEFC là J.

 Khi đó, ta có S thuộc trục đẳng phương AM của (O) và (I), đồng thời S cũng thuộc trục đẳng phương BC của (O) và (J), do đó S thuộc trục đẳng phương EF của (I) và (J) hay S, E, F thẳng hàng. (đpcm)

 

Số số hạng là \(\dfrac{20-2}{2}+1=10\left(số\right)\)

Tổng của dãy số 2;4;6;...;20 là:

\(\left(20+2\right)\times\dfrac{10}{2}=110\)

(y+2)+(y+4)+...+(y+20)=160

=>10y+110=160

=>10y=50

=>y=50:10=5

2 tháng 7

(y+2)+(y+4)+...+(y+20)=160

y+2+y+4+...+y+20=160

(y+y+...+y)+(2+4+...+20)=160

10 x y + 110 = 160

10 x y = 160 - 110 

10 x y = 50

y = 50 : 10 = 5

2 tháng 7

Ta có: 

\(tan60^o=\dfrac{\text{đối}}{\text{kề}}\\ =>\text{đối}=tan60^o\cdot\text{kề}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)