K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
18 tháng 6

\(12:\dfrac{6}{5}=12\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{12\times5}{6}\\ =\dfrac{6\times2\times5}{6}=2\times5=10\)

12 : 6/5

= 12/1 x 5/6

= 60/6

= 10

18 tháng 6

gọi tuổi cô giáo là x

tuổi trung bình 20HS là y

theo đề ta có: \(y=\dfrac{x}{2}\) (1)

tuổi trung bfinh của 20HS và cô giáo mà nhỏ hơn cô giáo 20 tuổi là:

\(\dfrac{20y+x}{21}=x-20\) (2)

từ (1) (2) => 

\(\dfrac{20\cdot\dfrac{x}{2}+x}{21}=x-20\\ \dfrac{10x+x}{21}=x-20\\ \dfrac{11x}{21}=x-20\\ 11x=21x-420\\ 420=21x-11x\\ 420=10x\\ x=42\)

vậy số tuổi cô giáo là 42 tuổi

Đổi: 550 dag = 5500 g 

       45 hg = 4500 g
4 quả dưa cân nặng là:

5000 x 4 = 20000 ( g )

6 quả dưa cân nặng số kg là:

5500 + 4500 + 20000 = 30000 ( g ) = 30 ( kg )

Đ/s: 30 kg

18 tháng 6

làm bài giải giúp mình với

17 tháng 6

Lúc đầu anh trai nhiều hơn em trai số quả bóng là:

      13 + 13 = 26 (quả)

       Đ/s: 26 quả bóng

17 tháng 6

gọi số bóng ban đầu của anh là x; số bóng ban đầu của em là y

ta có: x - 13 = y + 13

x - y = 13 + 13

x - y = 26

vậy lúc đầu anh nhiều hơn em 26 quả bóng

17 tháng 6

học trườnggif

 

17 tháng 6

@Trần Tùng Linh THCS Trần Mai Ninh

Gọi số nhãn vở của Chi là x(nhãn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Trung bình cộng số nhãn vở của 3 bạn là \(\dfrac{x+20+20}{3}=\dfrac{x+40}{3}\)

Chi có số nhãn vở ít hơn trung bình cộng của 3 bạn là 6 cái nên ta có:

\(\dfrac{x+40}{3}-x=6\)

=>\(\dfrac{x+40-3x}{3}=6\)

=>-2x+40=18

=>-2x=-22

=>x=11(nhận)

Vậy: Chi có 11 nhãn vở

17 tháng 6

Gọi số nhãn vở của Chi là \(x\) (nhãn) (\(x\inℕ^∗\))

Ta có: Trung bình cộng số nhãn vở của 3 bạn là:

\(\dfrac{x+20+20}{3}=\dfrac{x+40}{3}\)

Vì Chi có số nhãn vở ít hơn trung bình cộng của ba bạn 6 cái nên:

\(x-\dfrac{x+40}{3}=6\)

\(3x-\left(x+40\right)=18\)

\(2x-40=18\)

\(2x=58\)

\(x=29\) (nhãn) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy Chi có \(29\) nhãn vở.

17 tháng 6

Bạn Vương bạn Mừng ở đâu ra vậy em? 

16 tháng 6

\(\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{24}+\dfrac{10}{24}=\dfrac{25}{24}\)

17 tháng 6

thời gian từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút là:
9h30 - 7h00 = 2h30 = 2,5h
vận tốc xe đi từ 7h00 đến 9h30 là:
150 : 2,5 = 60 (km/h)
b) tổng thgian dự kiến từ thanh hoá đến hà nội là:
11h30 - 7h00 = 4,5h
tổng quãng đườmg dự kiến khi đi 64km/h là:
64 x 4,5 = 288 (km)
quãng đường còn lại sau khi xe đi 150 km là:
288 - 150 = 138 (km)
thời gian từ 9h30 - 11h30 là:
11h30 - 9h30 = 2h00
vận tốc cần thiết để đi đoạn đường còn lại trong 2h00 là:
138 : 2 = 69 (km/h)
đáp số: a) 60 km/h     b) 69 km/h

17 tháng 6

thời gian từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút là:
9h30 - 7h00 = 2h30 = 2,5h
vận tốc xe đi từ 7h00 đến 9h30 là:
150 : 2,5 = 60 (km/h)
b) tổng thgian dự kiến từ thanh hoá đến hà nội là:
11h30 - 7h00 = 4,5h
tổng quãng đườmg dự kiến khi đi 64km/h là:
64 x 4,5 = 288 (km)
quãng đường còn lại sau khi xe đi 150 km là:
288 - 150 = 138 (km)
thời gian từ 9h30 - 11h30 là:
11h30 - 9h30 = 2h00
vận tốc cần thiết để đi đoạn đường còn lại trong 2h00 là:
138 : 2 = 69 (km/h)
đáp số: a) 60 km/h     b) 69 km/h

\(\dfrac{3}{8}+\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1\)

=>\(\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1-\dfrac{3}{8}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(x-\dfrac{5}{24}=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{24}\)

=>\(x=\dfrac{10}{24}+\dfrac{5}{24}=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)

16 tháng 6

\(\dfrac{3}{8}+\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1\)

\(=>\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1-\dfrac{3}{8}=\dfrac{8}{8}-\dfrac{3}{8}\)

\(=>\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{8}\)

\(=>x-\dfrac{5}{24}=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{2}{3}\)

\(=>x-\dfrac{5}{24}=\dfrac{5}{12}\)

\(=>x=\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{24}=\dfrac{10}{24}+\dfrac{5}{24}\)

\(=>x=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)

\(#NqHahh\)