K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: xy\(\perp\)AB

x'y'\(\perp\)AB

Do đó: xy//x'y'

2 tháng 7

a) Ta có: \(\widehat{cNb}+\widehat{MNb}=180^{\circ}\) (hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{MNb}=180^{\circ}-\widehat{cNb}=180^{\circ}-55^{\circ}=125^{\circ}\)

b) Ta có: \(\widehat{MNb}=\widehat{aMN}\left(=125^{\circ}\right)\)

Mà hai góc này đều nằm ở vị trí so le trong

Nên \(Ma//Nb\)

10 tháng 7

12 We have been taught French by Mr Smith for 2 years

13 The children weren't looked after properly 

14 This street wasn't swept last week

15 A great deal of tea is drunk in England

16 English is spoken all over the world

10 tháng 7

17 Two poems were being written by Tom

18 Her dog is often taken for a walk by hẻ

19 How many lessons are going to be learnt by you next month?

20 I wasn't introduced to her mother by her

21 Electric lights had been invented before I was born

1 tháng 7

i like jazz mucsic and i love my family and i like sweet

1 tháng 7

i realy miss my old friend and i miss my old teacher

 

1 tháng 7

Bn ơi câu chuyện nào nhỉ? Bạn có thể đưa ra câu chuyện ko ạ? Cảm ơn 

1 tháng 7

Hbth câu chuyện nào cũng được nhe

1 tháng 7

       Olm chào em. Đây là quy chế áp dụng cho tất cả các thành viên của Olm từ admin đến giáo viên chứ không chỉ là riêng ai cả. Thêm nữa đâu chỉ là Olm mà tất cả các hệ thống giáo dục hiện nay đều như vậy em nhé.

      Đến cả các trường thuộc quản lí của nhà nước cũng vậy thôi em. Nếu em học lớp 6 mà em cứ nghỉ học thì năm học lớp 6 vẫn phải kết thúc đúng thời hạn không thể vì em mà kéo dài thêm những ngày em nghỉ bù vào đâu em. Em thuê một cuốn sách trong bao nhiêu ngày thì đến đúng hạn em phải trả lại cuốn sách đó cho cửa hàng hoặc thư viện, đâu thể nào lại nói tôi thuê 7 ngày nhưng mới đọc nó trong hai ngày nên đến hạn rồi tôi chưa trả vì tôi phải được cộng thêm 5 ngày nữa mới hết hạn hay sao? Em đi thi thời gian 120 phút, hết giờ em vẫn phải nộp bài dù em có làm được hay không? Lớn lên em làm giám đốc làm chủ tịch hội đồng quản trị một khi hợp đồng đã được ký kết thì em phải hoàn thành đúng thời hạn hợp đồng.

  Chính vì mỗi ngày vip của các sẽ bị giảm đi 1 ngày nên em mới chịu khó tích cực học tập mỗi ngày như vậy mới thực sự học chủ động sống tích cực và đạt được những kết quả cao nhất mà em mong muốn. Trong cuộc sống này phàm làm việc gì cũng phải có gới hạn và phép tắc của nó.Cảm ơn em đã lựa chọn và đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức của bản thân. Chúc em học tập hiệu quả và có những giây phút giao lưu thú vị cùng cộng đồng Olm.

1 tháng 7

                 Giải:

Vì hai bạn cùng thời điểm xuất phát, cùng đến nhà hát vào cùng một lúc nên thời gian đi của hai bạn bằng nhau.

Gọi vận tốc của bạn Lan là \(x\) (km/h); \(x\) > 0

Thời gian bạn Lan  đi đến nhà hát bằng thời gian bạn Điệp đi đến nhà hát và bằng:

                    6 : \(x\) = \(\dfrac{6}{x}\) (giờ)

Vận tốc của bạn Điệp khi đi đến nhà hát là:

                   7 : \(\dfrac{6}{x}\) = \(\dfrac{7}{6}\)\(x\) (km/h)

Theo  bài ra ta có phương trình:

                 \(\dfrac{7}{6}x\) - \(x\) = 2 

              \(x\times\)(\(\dfrac{7}{6}\) - 1) = 2

              \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 2

              \(x\)     =   2  : \(\dfrac{1}{6}\)

              \(x\)     = 12 

Vậy vận tốc của Lan là 12 km/h

Vận tốc của Điệp là: 12 + 2 = 14 (km/h)

Kết luận: Vận  tốc của Lan 12km/h

              Vận tốc  của Điệp là: 14 km/h

                   

               

 

 

 

 

 

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.      Sơn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

     Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

     Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lũ dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”

(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh- Theo Huỳnh Lý)

 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

Câu 2: Vì sao văn bản được xếp theo thể loại truyền thuyết?

Câu 3: Lời kể trùng điệp (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho

Câu 4: Để phòng chống thiệt hại do lũ lụt gây ra, theo em chúng ta cần làm gì?

0