K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

Hiệu số phần bằng nhau: 2 - 1 = 1 (phần)

Chiều rộng HCN: 7:1 x 1 = 7cm

Chiều dài HCN: 7 x 2 : 1 = 14cm

Chu vi HCN: 2 x (7+14) = 42(cm)

Diện tích HCN: 7 x 14 = 98 (cm2)

Đ.số:..

19 tháng 3

Hiệu số phần bằng nhau: 2 - 1 = 1 (phần)

Chiều rộng HCN: 7:1 x 1 = 7cm

Chiều dài HCN: 7 x 2 : 1 = 14cm

Chu vi HCN: 2 x (7+14) = 42(cm)

Diện tích HCN: 7 x 14 = 98 (cm2)

Đ.số:..

19 tháng 3

Hiệu của tổng hai số và số thứ nhất là 190 thì số thứ hai là 190

Số thứ nhất chưa thể xác định em nhé.

19 tháng 3

Tổng hai số trừ số thứ nhất bằng số thứ hai

Vậy số hai bằng 190

Đề có vẻ không đúng lắm

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi được 1 giờ, người đó gặp một xe tải đi từ B về A với vận tốc 30 km/h. Sau khi gặp nhau, người đi xe máy tiếp tục đi đến B và người đi xe tải tiếp tục đi về A. Sau khi đi thêm 1 giờ, khoảng cách giữa hai xe là 20 km. Tính quãng đường AB.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3

Lời giải:

$(225,78-0,36):3,9:17=225,42:3,9:17=57,8:17=3,4$

19 tháng 3

(225,78 - 0,36) : 3,9 :17

= 225,42 : 3,9 :17

=57,8 :17

=3,4

Thể tích hình lập phương là \(2,5^3=15,625\left(dm^3\right)\)

thể tích là : 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (dm3)

19 tháng 3

B4:

Đổi 2h24p=2,4h

Thời gian đã rút ngắn được khi tăng vận tốc thêm 8km/h là: 3h - 2,4h = 0,6h

Vận tốc sau khi tăng của người đó: 8 : (0,6:3) = 40(km/h)

Vận tốc ban đầu của người đó: 40 - 8 = 32 (km/h)

Quãng đường AB dài: 32 x 3 = 96(km)

Đ.số:.....

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3

Bài 1: 

a. Người đi từ A xuất phát sớm hơn người đi từ B:

9 giờ 45 phút - 7 giờ 45 phút = 2 giờ

Khi người đi từ B bắt đầu đi thì cách người đi từ A số km là:
$68-10\times 2=48$ (km) 

Tổng vận tốc 2 xe: $10+14=24$ (km) 

Kể từ khi người đi từ B xuất phát, hai xe gặp nhau sau:

$48:24=2$ (giờ)

Hai xe gặp nhau lúc: 9 giờ 45 phút + 2 giờ = 11 giờ 45 phút 

b.

Chỗ gặp nhau cách A số km là:

$10\times 2+10\times 2 = 40$ (km)

Cây bút như một người bạn đồng hành thân thiết, luôn sát cánh bên ta trong suốt quá trình học tập.

thank ah 

mk giải thích cho em mình mà nó ko hỉu . Nhờ bn nó mới hỉu !

cho đoạn văn    :     Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em bởi lối diễn đạt rõ ràng cùng với hệ thống lí lẽ sắc xảo, thuyết phục. Tài hoa của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện rõ qua hệ thống các lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Bằng chứng thì gần gũi, cụ thể, thể hiện rõ nội dung muốn truyền tải. Ở phần kết...
Đọc tiếp

cho đoạn văn    :     Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em bởi lối diễn đạt rõ ràng cùng với hệ thống lí lẽ sắc xảo, thuyết phục. Tài hoa của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện rõ qua hệ thống các lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Bằng chứng thì gần gũi, cụ thể, thể hiện rõ nội dung muốn truyền tải. Ở phần kết thúc, tác giả còn gợi ý cách để thể hiện lòng yêu nước để người đọc, người nghe có thể thực hiện được. Nhờ vậy, văn bản ấy giúp em hiểu sâu hơn về tinh thần yêu nước và biết mình cần phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình.                                                                                  hãy chỉ ra tính mạch lạc và biện pháp liên kết trong đoạn văn trên 

2
19 tháng 3

mọi người giúp mình với

 

* Tính mạch lạc:
--> Đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ về nội dung, xoay quanh chủ đề: ấn tượng của em về văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".
--> Các câu được sắp xếp theo trình tự logic:
+ Mở bài: Giới thiệu ấn tượng chung về văn bản.
+ Thân bài: Phân tích cụ thể về lối diễn đạt và hệ thống lí lẽ của văn bản.
+ Kết bài: Nêu tác dụng của văn bản và bài học rút ra.
* Biện pháp liên kết:
--> Liên kết về hình thức:
+ Từ ngữ liên kết: "bởi", "thể hiện", "nhờ vậy".
+ Phép nối: "và", "thì".
--> Liên kết về nội dung:
+ Lặp: "lối diễn đạt", "hệ thống lí lẽ".
+ Phép thế: "tài hoa của Chủ tịch Hồ Chí Minh" được thay thế bằng "hệ thống các lí lẽ, dẫn chứng".