K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{100^2}\)

A = \(\dfrac{1}{2^2}\)  + \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{50^2}\))

A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + \(\dfrac{1}{4.4}\) + ... + \(\dfrac{1}{100.100}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + ... + \(\dfrac{1}{49.50}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) .(\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{49}\) - \(\dfrac{1}{50}\)

A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) ( 1 - \(\dfrac{1}{50}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{50}\) 

A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{50}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)

20 tháng 3

Không nên đổ xăng đầy bình

Việc yêu cầu nhân viên cây xăng đổ đầy bình sẽ dẫn đến hiện tượng hao hụt nhiên liệu do cơ chế hoạt động của vòi bơm xăng. Khi xăng đầy bình, vòi bơm xăng sẽ chạm bề mặt xăng và khi đó, cò bơm xăng sẽ tự động hút lại để tránh bị tràn ra ngoài. Lượng xăng đó đã được tính tiền cho bạn từ trước.

 

a: 55km chiếm:

\(1-\dfrac{4}{15}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{15-4-6}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)(quãng đường)

Độ dài quãng đường AB là \(55:\dfrac{1}{3}=165\left(km\right)\)

b: Giờ thứ nhất đi được \(165\cdot\dfrac{4}{15}=44\left(km\right)\)

Giờ thứ hai đi được \(165\cdot\dfrac{2}{5}=66\left(km\right)\)

20 tháng 3

a)                                      Bài giải

              Phân số chỉ quãng đường ôtô đi giờ thứ ba là:

                         1-(4/15+2/5)=1/3(quãng đường)

                       Quãng đường AB dài số Km là

                              55 : 1/3 = 165(Km)

b)                   Mỗi giờ ôtô đó đi được số km là

                                165 : 3 = 55 (km)

                                            Đáp số : a) 165 km

                                                           b) 55 km 

20 tháng 3

              Giải:

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

     160 :  2 = 80 (m)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

  Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật là: (80 + 12): 2  =  46 (m)

Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là: 46 - 12 = 34 (m)

Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là: 46 x 34 = 1564 (m2)

Đs:.. 

 

 

 

 

20 tháng 3

xin lũi tíc = tick 

 

v = 40km/h
t = 2h
v' = 60km/h
____________
Vtb = ?
Giải:
Gọi s là quãng đường AB.
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
t' = s / v = s/40 (h)
Thời gian nguòi đó đi từ B vè A là:
t" = s / v' = s/60 (h)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đuòng đi và vè là:
Vtb = (s + s) / (t' + t") = 2s / (s/40 + s/60) = 48 (km/h)
Vậy..

20 tháng 3

Bạn xem lại đề, xem đề cho C2H4 hay C2H2 nhé, nếu là C2H2 thì số mol sản phẩm rất lẻ.

20 tháng 3

Truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh là một trong những truyền thuyết dân gian phổ biến ở Việt Nam, kể về cuộc chiến giữa hai vị thần Sơn Tinh - thần núi và Thuỷ Tinh - thần nước để tranh giành tình yêu của công chúa Mỵ Nương. Tính cách của hai vị thần này được tưởng tượng mô tả thông qua các yếu tố tự nhiên, Sơn Tinh biểu trưng cho sự mạnh mẽ, kiên cường của núi non, trong khi Thuỷ Tinh thể hiện sự linh hoạt, mềm mại của nước.

Hiện tượng mà truyền thuyết này giải thích chủ yếu là hiện tượng tự nhiên như mưa, lũ, và các biến đổi của địa hình. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đại diện cho hai yếu tố chính trong quá trình hình thành và biến đổi của môi trường tự nhiên. Cuộc chiến giữa họ cũng có thể được hiểu là sự giao thoa giữa lục địa và biển, giữa đất liền và đại dương, góp phần tạo ra sự đa dạng và phong phú của cảnh quan tự nhiên.

Ngoài ra, truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh còn phản ánh ước mơ của nhân dân Việt Nam trong việc tìm kiếm sự hòa bình và cân bằng giữa con người và thiên nhiên. Trong cuộc chiến tranh giành tình yêu của công chúa Mỵ Nương, hai vị thần đã phải đối diện với nhiều thử thách và khó khăn, nhưng cuối cùng họ đã tìm ra giải pháp thông qua sự hiểu biết và sự kết hợp của hai yếu tố đối lập.

Tóm lại, truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh không chỉ là một câu chuyện giải thích hiện tượng tự nhiên mà còn là biểu tượng cho ước mơ về sự hòa hợp, cân bằng và sự hiểu biết giữa con người và tự nhiên trong tâm trí của nhân dân Việt Nam.

20 tháng 3

Vảy nấm (hay còn gọi là lá nấm) là một phần quan trọng của cấu trúc của nấm. Chức năng chính của vảy nấm bao gồm:

1.Bảo vệ và bảo quản bề mặt của nấm: Vảy nấm bao phủ bề mặt của nấm, giúp bảo vệ các tế bào nấm bên dưới khỏi sự tổn thương và mất nước. Nó cũng giúp ngăn chặn vi khuẩn hoặc vi sinh vật khác xâm nhập vào nấm

2.Tăng diện tích hấp thụ dưỡng chất: Bề mặt của vảy nấm thường được tạo ra với nhiều gờ và rãnh, tăng diện tích hấp thụ dưỡng chất từ môi trường xung quanh. Điều này giúp nấm có thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn từ đất hoặc các nguồn dưỡng chất khác

3.Tạo ra bào tử và phát tán spore: Trên bề mặt của vảy nấm thường chứa các cụm bào tử hoặc bào tử đặc biệt gọi là basidia. Các basidia này tạo ra spore, các tế bào sinh sản của nấm. Khi spore trưởng thành, chúng được phát tán ra môi trường xung quanh để tiếp tục quá trình phát triển và sinh sản của nấm.

4.Chức năng thẩm thấu và trao đổi chất: Vảy nấm cũng có thể tham gia vào quá trình thẩm thấu và trao đổi chất của nấm, giúp nấm hấp thụ các chất dinh dưỡng và loại bỏ chất cặn không mong muốn.

 

Tóm lại, vảy nấm không chỉ là một phần của cấu trúc của nấm mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, hấp thụ dưỡng chất, sinh sản và trao đổi chất của nấm.

     
20 tháng 3

vảy nấm có thể bảo vệ vảy nấm vì giúp nấm vệ các tế bào nấm bên dưới khọi bị mất nước. Giups ngăn chặn những vi trùng xâm hại.

chỉ biết đến vậy thôi :(

a: hệ số tỉ lệ của b đối với a là \(k=\dfrac{b}{a}=\dfrac{-4}{5}\)

b: \(k=-\dfrac{4}{5}\)

=>\(b=-\dfrac{4}{5}a\)

Khi a=12 thì \(b=-\dfrac{4}{5}\cdot12=-\dfrac{48}{15}\)

Khi \(a=-\dfrac{1}{3}\) thì \(b=\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{-1}{3}=\dfrac{4}{15}\)

a: \(\dfrac{8}{12}=\dfrac{8:4}{12:4}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot3}{3\cdot3}=\dfrac{6}{9}\)

\(\dfrac{21}{27}=\dfrac{21:3}{27:3}=\dfrac{7}{9}\)

b: \(\dfrac{24}{32}=\dfrac{24:8}{32:8}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\cdot2}{4\cdot2}=\dfrac{6}{8}\)

\(\dfrac{63}{72}=\dfrac{63:9}{72:9}=\dfrac{7}{8}\)