K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

Từ các từ đã cho ta có thể ghép được các từ:

cảm thông, thần thông, tinh thần, tinh thông, thông cảm

Vậy có thể ghép được 5 từ có nghĩa từ các từ đã cho.

21 tháng 3

Góc A = 1800 - 2 x góc B

21 tháng 3

Em bổ sung đầy đủ đề nhé

21 tháng 3

Bài 4

loading...    

a) Do AB < AC < BC (6 < 8 < 10)

⇒ ∠ACB < ∠ABC < ∠BAC

b) Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABI = ∠CBI

⇒ ∠ABI = ∠HBI

Xét hai tam giác vuông: ∆ABI và ∆HBI có:

BI là cạnh chung

∠ABI = ∠HBI (cmt)

⇒ ∆ABI = ∆HBI (cạnh huyền - góc nhọn)

c) Do ∆ABI = ∆HBI (cmt)

⇒ AB = BH (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do ∆ABI = ∆HBI (cmt)

⇒ AI = HI (hai cạnh tương ứng)

⇒ I nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BI là đường trung trực của AH

d) ∆CHI vuông tại H

⇒ IC là cạnh huyền nên CI là cạnh lớn nhất

⇒ HI < IC

Mà HI = IA (cmt)

⇒ IA < IC

e) ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ CA ⊥ AB

⇒ CA ⊥ BK

⇒ CA là đường cao của ∆BCK

Do IH ⊥ BC (gt)

⇒ KH ⊥ BC

⇒ KH là đường cao của ∆BCK

∆BCK có:

CA là đường cao (cmt)

KH là đường cao (cmt)

Mà I là giao điểm của CA và KH

⇒ BI là đường cao thứ ba của ∆BCK

⇒ BI KC

f) Xét hai tam giác vuông: ∆AIK và ∆HIC có:

AI = HI (cmt)

∠AIK = ∠HIC (đối đỉnh)

⇒ ∆AIK = ∆HIC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ IK = IC (hai cạnh tương ứng)

Bài 3:

a: Xét ΔBAK và ΔBIK có

BA=BI

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBIK

b: Ta có: ΔBAK=ΔBIK

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}\)

=>\(\widehat{BIK}=90^0\)

=>KI\(\perp\)BC

Ta có: ΔBAK=ΔBIK

=>KA=KI

mà KI<KC(ΔKIC vuông tại I)

nên KA<KC

c: Ta có: \(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)(ΔHAI vuông tại H)

mà \(\widehat{BAI}=\widehat{BIA}\)(ΔBAI cân tại B)

nên \(\widehat{CAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAC

d: Ta có: BA=BI

=>B nằm trên đường trung trực của AI(1)

Ta có: KA=KI

=>K nằm trên đường trung trực của AI(2)

Từ (1) và (2) suy ra BK là đường trung trực của AI

=>BK\(\perp\)AI

Xét ΔBAI có

BK,AH là các đường cao

BK cắt AH tại O

Do đó: O là trực tâm của ΔBAI

=>IO\(\perp\)BA

mà IM\(\perp\)AB

và IM,IO có điểm chung là I

nên I,M,O thẳng hàng

Bài 5:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM 

=>AE=AF

c: Ta có: AE=AF

=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: KE=KF

=>K nằm trên đường trung trực của FE(2)

Ta có: ME=MF(ΔAEM=ΔAFM)

=>M nằm trên đường trung trực của FE(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,K,M thẳng hàng

d:

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: AM\(\perp\) BC

AM//DC

Do đó: DC\(\perp\)BC

Ta có: \(\widehat{ACD}+\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=90^0\)

\(\widehat{ADC}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔDCB vuông tại C)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}\)

=>AC=AD

mà AB=AC

nên AB=AD

=>A là trung điểm của BD

Ta có: ΔSAD đều

mà SH là đường trung tuyến

nên SH\(\perp\)AD

Ta có: (SAD)\(\perp\)(ABCD)

\(\left(SAD\right)\cap\left(ABCD\right)=AD\)

SH\(\perp\)AD

Do đó: SH\(\perp\)(ABCD)

mà \(SH\subset\left(SHB\right)\)

nên \(\left(SHB\right)\perp\left(ABCD\right)\)

=> Ngôn ngữ giản dị, gần gũi:
--> Bài thơ sử dụng những từ ngữ giản dị, mộc mạc, quen thuộc với đời sống thường ngày, tạo cảm giác gần gũi, dễ hiểu cho người đọc.
=> Hình ảnh thơ sinh động:
--> Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh thơ sinh động, gợi cảm như "tiếng ve", "tiếng ạ ời", "gió mùa thu", "bàn tay mẹ", "những ngôi sao", "ngọn gió",... giúp người đọc hình dung rõ ràng về cuộc sống bình dị của người mẹ và tình yêu thương của mẹ dành cho con.
=> Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa:
--> Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh "bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về" và "những ngôi sao thức ngoài kia" để làm nổi bật tình yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho con.
--> Biện pháp nhân hóa "gió mùa thu" giúp cho hình ảnh mẹ trở nên gần gũi, ấm áp và dịu dàng hơn.
=> Nhịp điệu và gieo vần:
--> Bài thơ sử dụng nhịp điệu 3/2, 4/3, gieo vần lưng, vần ôm, tạo nên sự uyển chuyển, du dương, mượt mà cho bài thơ.
=> Âm thanh và tiết tấu:
--> Bài thơ sử dụng nhiều thanh bằng, thanh trắc đan xen, tạo nên âm thanh êm dịu, nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu thương của người con dành cho mẹ.

DT
21 tháng 3

3/4 + 5/4 = 8/4

35/25 + 7/25 = 42/25

9/4 + 3/5 = 45/20 + 12/20=57/20

3/5 + 4/3 = 9/15 + 20/15 = 29/15

3/8 + 7/6 = 9/24 + 28/24 = 37/24

2/3 + 3/4 = 8/12 + 9/12 = 17/12

2/5 + 4/7 = 14/35 + 20/35 = 34/35

3/12 + 1/4 = 3/12 + 3/12 = 6/12 = 1/2

21 tháng 3

3/4 + 5/4 = 8/4 = 2

35/25 + 7/25 = 42/25

9/4 + 3/5 = 45/20 + 12/20 = 57/20

3/5 + 4/3 = 9/15 + 20/15 = 29/15

3/8 + 7/6 = 9/24 + 28/24 = 37/24

2/3 + 3/4 = 9/12 + 9/12 = 17/12

2/5 + 4/7 = 14/35 + 20/35 = 34/35

3/12 + 1/4 = 1/4 + 1/4 = 2/4 = 1/2

21 tháng 3

 Đường thẳng bất kì tạo với 2018 đường còn lại 2018 giao điểm.

 

Có 2019 đường như vậy nên ta có: 2018.2019 giao điểm.

 

 Nhưng mỗi giao điểm được tính 2 lần nên thực tế số giao điểm là: 2037171 giao điểm.

diện tích các bức tường của phòng học là :

( 7 + 5 ) x 2 x 3,5 = 84 ( m2 )

diện tích trần nhà của phòng học là :

7 x 5 = 35 ( m2 )

diện tích cần quét vôi là :

( 84 + 35 ) - 10,7 = 108,3 ( m2 )

đáp số : 108,3 m2

Tick cho tớ nhé b:) Học tốt nha

 

a: Diện tích bốn mặt tường phía trong là:

\(\left(7,5+5\right)\cdot2\cdot3,5=7\cdot12,5=87,5\left(m^2\right)\)

Diện tích cần sơn là:

\(87,5+7,5\cdot5-15=110\left(m^2\right)\)

b: Số tiền cần bỏ ra là:

\(110\cdot25000=2750000\left(đồng\right)\)

DT
21 tháng 3

21 tháng 3

Em nên thay trạng ngữ chỉ thời gian: Mùa hè đến bằng trạng ngữ:

Khi tiếng ve râm ran gọi hè về,....Có rất nhiều loại quả ngon, mát dịu, hương thơm nồng đượm, rung rinh, trĩu quả trong vườn....

 

mo bai ok