Haizzzzzzzz............. Vừa mới ik thi tháng về (=_=) . Có bài này khó
Các anh , các chị giúp em với ạ !
Cho \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\text{. Chứng minh rằng : }\frac{7}{12}< A< \frac{5}{6}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=6^{2002}=\overline{...6}\)( các số tận cùng là 6 nhân với nhau tận cùng cũng là 6 )
\(D=2^{2001}=\left(2^4\right)^{500}.2=\overline{...6}.2=\overline{...2}\) ( vì 2 mũ 4 có tận cùng là 6 )
Đáp án:
a) Nếu a+b là số vô tỉ thì bb có thể là số vô tỉ hoặc hữu tỉ
b) Nếu a.b là số hữu tỉ thì b là số vô tỉ
\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{-4}=\frac{z-3}{5}=\frac{5x+5}{15}=\frac{y+2}{-4}=\frac{2z-6}{10}=\)
\(=\frac{\left(5x+y+2z\right)+1}{21}=\frac{41+1}{21}=2\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{3}=2\Rightarrow x=5;\frac{y+2}{-4}=2\Rightarrow y=-10;\frac{z-3}{5}=2\Rightarrow z=13\)
trl:* tham khảo*
Góc bù nhau là 2 góc có tổng bằng 180 độ
Góc kề bù là hai góc kề nhau có tổng bằng 180 độ
Gó phụ nhau là có tổng hai góc bằng 90 độ
Gó kề nhau có tổng bằng 180 độ
và tổng hai góc phụ nhau bằng 90 đô
1. là 2 góc có tổng số đo = 180o
2. là 2 góc sát nhau
3. là 2 góc sát nhau có tổng số đo là 90o
4. là 2 góc vừa kề vừa bù
đúng ko mn
10) Đặt n = 2k + 1
Khi đó A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n
= 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2k + 1)
= [(2k + 1 - 1) : 2 + 1][(2k + 1 + 1) : 2
= (k + 1)2
=> A là số chính phương
Cấm cop mạng nhé
Mình làm rồi bây giờ thử sức các bạn
Ta có: \(x^2-y^2=x^2-xy+xy-y^2=x\left(x-y\right)+y\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)=38\)(1)
Mặt khác: \(\frac{3}{5x}=\frac{2}{3y}\Leftrightarrow10x=9y\Leftrightarrow x=\frac{9y}{10}\). THAY VÀO (1) TA ĐƯỢC:
(1) \(\Leftrightarrow\left(\frac{9y}{10}-y\right)\left(\frac{9y}{10}+y\right)=38\)
\(\Leftrightarrow\frac{-y}{10}.\frac{19y}{10}=38\)
\(\Leftrightarrow\frac{-19y^2}{100}=38\Leftrightarrow y^2=\frac{38.100}{-19}=-200\)(VÔ LÍ)
Vậy không có x,y đâu nha
\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{4}y\)\(\hept{\begin{cases}\frac{3x}{5}=\frac{2y}{3}\\x^2-y^2=38\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{6x}{10}=\frac{6y}{9}=\frac{6x-6y}{10-9}=6\left(x-y\right)\\\left(x-y\right)\left(x+y\right)=38\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=x-y\\\left(x-y\right)\left(x+y\right)=38\end{cases}}}\)
Từ phương trình (1) ta suy ra
\(y=\frac{9x}{10}\)Thay \(\left(x-y\right)=\frac{x}{10}\)và \(y=\frac{9x}{10}\) vào phương tfinhf (2) được \(\frac{x}{10}\left(x+\frac{9x}{10}\right)=38\Leftrightarrow\frac{19x^2}{100}=38\Leftrightarrow x^2=200\)\(\Leftrightarrow|x|=10\sqrt{2}\)\(x_1=10\sqrt{2}\)\(x_2=-10\sqrt{2}\)
Suy ra \(y_1=\frac{9x_1}{10}=\frac{9.10\sqrt{2}}{10}=9\sqrt{2}\)và \(y_2=\frac{9x_2}{10}=\frac{9.\left(-10\sqrt{2}\right)}{10}=-9\sqrt{2}\)
Hệ phương trình có hai nghiệm \(\left(10\sqrt{2};9\sqrt{2}\right)\) và \(\left(-10\sqrt{2};-9\sqrt{2}\right)\)
góc A1 = D1 mà 2 góc nằm ở vị trí SLT => AB//DC
Suy ra góc B1 + góc C1= 180 độ
=> góc B1=100 độ
Suy Ra x= 100 độ
(slt là so le trong) nhớ h đúng cho A nha
giúp mình đi, hỏi ai cũng đc, tối nay mình nộp rồi
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a)
Do ∠zAx' = ∠ABy' (giả thiết)
Mà 2 góc ở vị trí so le trong
⇒ Ax' // By
Hay xx' // yy' (Do A ∈ xx' , B ∈ yy')
b)
Ta có: xx' // yy' (chứng minh trên)
⇒ ∠xAB = ∠ ABy' (2 góc so le trong)
Mà At là tia phân giác ∠xAB (giả thiết)
Bt' là tia phân giác ∠ABy' (giả thiết)
⇒ ∠tAB = ∠ABt'
Mà 2 góc ở vị trí so le trong
⇒ At // Bt'
@ Trịnh Xuân Hợp :
Bài của bạn sai mà mình làm xong bài này lâu rồi
Bài này nên tính bằng cách :
Chứng minh góc mAB = x'AB : 2 = yBA : 2 = nBA
=> mAB = nBA dựa vào quan hệ so le trong => Am // Bn
b) Tương tự như phần a , ta chứng minh ngược lại của phần a
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}.\text{ CMR : }\frac{7}{12}< A< \frac{5}{6}\)
Ta có :
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}-2.\frac{1}{2}-2.\frac{1}{4}-...-2.\frac{1}{98}\)
\(A=1+...+\frac{1}{100}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{49}\)
\(A=\frac{1}{51}+...+\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{51.25}=\frac{25}{51}< \frac{25}{30}=\frac{5}{6}\) (đpcm)
Và \(A>25.\frac{1}{75}+25.\frac{1}{100}=\frac{7}{12}\)
Ta có : A = 1 / (1.2) + 1 / (3.4) + ... + 1 / (99.100) > 1 / (1.2) + 1 / (3.4) = 1 / 2 + 1 / 12 = 7 / 12 (1)
Lại có : A = 1 / (1.2) + 1 / (3.4) + ... + 1 / (99.100) = (1 - 1 / 2) + (1 / 3 - 1 / 4) + ... + (1 / 99 - 100)
= (1 - 1 / 2 + 1 / 3) - (1 / 4 - 1 / 5) - (1 / 6 - 1 / 7) - ... - (1 / 98 - 1 / 99) - 1 / 100 < 1 - 1 / 2 + 1 / 3 = 5 / 6 (2)
Từ (1) và (2) => 7 / 12 < A < 5 / 6