K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2021

Ta có : 3 ( x - 1 ) = 2 ( y - 2 )

         => (x -1 )/2 =( y-2 )/3   ( 1 )

           4 ( y - 2 ) = 3 ( z -3 )

        => (y - 2) /3 =( z - 3) / 4   ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) 

Suy ra ( x - 1 ) / 2 = ( y - 2 ) / 3 = ( z - 3 ) / 4

         => ( 2x - 2 ) / 4 = ( 3y - 6 ) / 9 = ( z - 3 ) / 4

Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta được

     (  2x - 2) / 4 = ( 3y - 6 ) / 9 = ( z - 3 ) /4 =(  2x - 2 + 3y - 6 - z + 3 )/ 4 + 9 - 4 

Còn lại cậu tự làm nha , nếu còn vướng mắc thì cứ hỏi mình

16 tháng 4 2021

Ta có:      \(2\left|x-1\right|-3x=7\)

          \(\Leftrightarrow2\left|x-1\right|=7+3x\)

 ĐKXĐ:   \(7+3x\ge0\forall x\Leftrightarrow x\ge\frac{-7}{3}\)

Ta có: \(2\left|x-1\right|=7+3x\)

     \(\Leftrightarrow\left|2x-2\right|=7+3x\)

     \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2=7+3x\\2x-2=-\left(7+3x\right)\end{cases}}\)

     \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2=7+3x\\2x-2=-7-3x\end{cases}}\)

     \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=7+2\\2x+3x=-7+2\end{cases}}\)

     \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=9\\5x=-5\end{cases}}\)

     \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\left(l\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy: \(x=-1\)

19 tháng 4 2021

Mình nhớ là có bài được sử dụng tính chất : trong một tam giác nếu có 1 cạnh hạ từ một đỉnh mà cạnh đó vừa là phân giác , vừa là đường trung trực thì tam giác đó cân [ nhưng không nhớ rõ nội dung kiến thức này nằm ở bài nào cơ ] , được sử luôn không cần chứng minh

Còn chứng mình thì

         Xét tam giác BDA và tam giác CDA có

                       BD = CD ( gt )

                       góc BDA = góc CDA ( = 90 độ ) ( gt )

                      AD là cạnh chung

=> tam giác BDA = tam giác CDA ( c - g - c ) hoặc ( cạnh góc vuông - cạnh góc vuông ) cũng được nhưng đưa gt 2 góc bằng 90 độ lên đầu nha

=> AB = AC ( vì là 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác ABC cân tại A

Cách 2 : nếu muốn sử dụng luôn gt phân giác và trung trực thì

  Xét tam giác BDA và tam giác CDA có

         góc BAD = góc CAD ( gt )

         AD là cạnh chung

         góc BDA = góc CDA ( = 90 độ ) ( gt )

=> tam giác BDA = tam giác CDA ( g - c - g )

=> AB = AC ( vì là 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác ABC cân tại A

#nếu còn đoạn nào không hiểu thì có thể hỏi mình

16 tháng 4 2021

Ta có: \(\hept{\begin{cases}25-y^2\le25\left(\forall y\right)\\8\left(x-2009\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow0\le8\left(x-2009\right)^2\le25\)

\(\Rightarrow\left(x-2009\right)^2\in\left\{0;1\right\}\)

Nếu \(\left(x-2009\right)^2=0\Rightarrow x=2009\)

\(\Rightarrow25-y^2=0\Leftrightarrow y^2=25\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-5\end{cases}}\)

Nếu \(\left(x-2009\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2008\\x=2010\end{cases}}\)

\(\Rightarrow25-y^2=8\Leftrightarrow y^2=17\Rightarrow y=\pm\sqrt{17}\left(ktm\right)\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2009;5\right);\left(2009;-5\right)\right\}\)

16 tháng 4 2021

Bn cho đa thức A(x) = 0 sau đó tính và viết câu kết luận 

mk nghĩ là thế!! =))

16 tháng 4 2021

\(a)\)

Vì \(AM\)là đường trung tuyến

\(\rightarrow BM=CM\)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta DMC\)ta có:

\(\hept{\begin{cases}BM=CM\left(cmt\right)\\MD=MA\left(GT\right)\\\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\end{cases}}\)

\(\rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

\(b)\)

Vì \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\\AB=CD\end{cases}}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

\(\rightarrow AB//CD\)

Mà \(AB\perp AC\)( vì \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\))

\(\rightarrow CD\perp AC\)

Xét \(\Delta ABC\)và \(DCM\)ta có:

\(\hept{\begin{cases}AB=CD\left(cmt\right)\left(cmt\right)\\ACchung\\\widehat{BAC}=\widehat{DCA}=90^o\end{cases}}\)

\(\rightarrow\Delta ABC=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

\(c)\)

Ta có: \(AB=DC=6cm\)

Xét \(\Delta DCA\)vuông tại \(C\)ta có:

\(DC^2+AC^2=AD^2\)

\(\rightarrow AD^2=6^2+8^2\)

\(\rightarrow AD^2=10^2\)

\(\rightarrow AD=10cm\)

Mà \(MD=MA\)

\(\rightarrow M\)là trung điểm của \(AD\)

\(\rightarrow AM=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}.10=5cm\)

\(d)\)

Giả sử: \(AM< \frac{AB+AC}{2}\)

Ta có: \(\frac{AB+AC}{2}=\frac{6+8}{2}=\frac{14}{2}=7cm\)

Mà \(AM=5cm\)

\(\rightarrow5cm< 7cm\)

\(\rightarrow AM< \frac{AB+AC}{2}\)

M C A B D