K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1

Đề chưa đủ dữ kiện em ạ

13 tháng 1

Thiếu dữ kiện đề bài.

13 tháng 1

Thế kỉ 21 bắt đầu từ năm 2001 -> 2100 (100 năm)

Ta có: năm 2004 (xem lịch) là năm nhuận (Số bé) , năm 2100 là năm nhuận (xem lịch) cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận

=> Mỗi năm nhuận cách nhau 4 năm

Số năm nhuận có trong thế kì 21 là:

(2100-2004):4+1 = 25 năm nhuận

Công thức tính: (Số lớn - số bé) : khoảng cách +1

Số năm thường có trong thế kỉ 21 là:

100 - 24 = 75 năm thường

13 tháng 1

cảm ơn ai đó đã tick nha

13 tháng 1

Thế kỉ thứ xx là từ năm 2101 đến năm 2200

   Từ năm 2101 đến năm 2200 những năm chia hết cho 4 là những năm thuộc dãy số sau:

             2104; 2108; 2112; ...; 2200

Dãy số trên là dãy số cách đều với  khoảng cách là:

            2108 - 2104 = 4 

   Số số hạng của dãy số trên là:

           (2200 - 2104) : 4  + 1  = 25

  Vậy thế hỉ XX có 25 năm nhuận

Đáp số:  25 năm. 

13 tháng 1

Hiệu 2 số là:

2 x (5+1) = 12

Số lớn là:

(3976 + 12) : 2 = 1994

Số bé là:

1994 - 12 = 1982

Đ.số: số bé 1982, số lớn 1994

13 tháng 1

Hiệu của 2 số là:

2 x (5+1) = 12

Số lớn là:

(3976 + 12) : 2 = 1994

Số bé là:

1994 - 12 = 1982

13 tháng 1

Số dư trong phép chia lúc nào cũng phải bé hơn số chia, nếu số dư lớn hơn số chia thì phép tính sai.

Vì vậy theo lập luận trên, số chia nhỏ nhất có thể khi số dư là 5, số chia sẽ là số 6.

13 tháng 1

Số dư trong phép chia lúc nào cũng phải bé hơn số chia, ít nhất là phải bé hơn 1 đơn vị. Nếu số dư lớn hơn số chia thì phép tính sai.

Số chia nhỏ nhất có thể khi số dư là 5, số chia sẽ là số 6.

13 tháng 1

Bài 1:

Xét tam giác AMB và tam giác ANB có:

            AM = AN

           BM = BN 

            AB chung

⇒ \(\Delta\)AMB  = \(\Delta\)ANB  (c-c-c) (đpcm)

 

13 tháng 1

Bài 2:

Xét tam giác EFG và tam giác EHG có:

 GE chung

Góc FEG = Góc HEG 

góc FGE = góc EGH 

⇒ \(\Delta\)EFG = \(\Delta\)EGH (g- c -g)

 

13 tháng 1

48 = (10+1) x 4 + 4

Số tiền cần dùng mua 48 hộp mĩ phẩm ở cửa hàng đó mà công ty A phải trả:

53 x 10 x 4 + 53 x 4 = 2332 (USD)

Vì: 2332 không chia hết cho 5, nên số USD cty A phải trả để mua 48 hộp mĩ phẩm ở cửa hàng đó không chia hết cho 5

13 tháng 1

Ta có 48 = 4.10 + 8.

Vì mua 10 hộp được tặng 1 hộp nên trong 40 hộp công ty A mua sẽ được tặng 4 hộp mĩ phẩm nữa nên công ty phải trả tiền cho 44 hộp mĩ phẩm.

Công ty phải trả số tiền để mua 48 hộp mĩ phẩm trên là: 44.53 = 2 332 (USD).

Mà 2 332 có chữ số tận cùng là 2 nên không chia hết cho 5.

13 tháng 1

tìm hai số đó trình bày là sao ạ?

13 tháng 1

Hiệu 2 số tự nhiên liên tiếp bằng 1 đơn vị

Số bé là: (1005 - 1):2= 502

Số lớn là: 502+1=503

Đ.số:......

13 tháng 1

a, Độ dài hàng rào = Chu vi mảnh đất:

2 x (15 + 20)= 70(m)

Chi phí làm hàng rào: 

70 x 225 000 = 15 750 000 (đồng)

b, Diện tích trồng rau:

(15 x 20) : 2 = 150 (m2)

Số túi hạt giống cần dùng gieo trồng rau:

150:50=3(túi)

Đ.số:.....

13 tháng 1

Thiếu dữ liệu hàng rào nhé bạn.

13 tháng 1

a) Gọi số phần quà mà các cô chú có thể phân chia được nhiều nhất là \(\left(đk:quà,x\inℕ^∗\right)\), theo đề bài, ta có:

\(300⋮x\)

\(240⋮x\)

\(420⋮x\)

\(x\) lớn nhất

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(300,240,420\right)\)

\(\Rightarrow\) Ta có:

\(300=2^2.3.5^2\)

\(240=2^4.3.5\)

\(420=2^2.3.5.7\)

\(\RightarrowƯCLN\left(300,240,420\right)=2^2.3.5=60\Rightarrow x=60.\)

Vậy các cô chú có thể chia được nhiều nhất 60 phần quà.

b) Mỗi phần quà có số thùng mì tôm là:

\(300:60=5\left(thùng\right)\)

Mỗi phần quà có số thùng bánh là:

\(240:60=4\left(thùng\right)\)

Mỗi phần quà có số lốc sữa là:

\(420:60=7\left(lốc\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1

Lời giải:
a. Để các phần quà đều nhau về số lượng mì tôm, bánh, sữa thì số phần quà phải là ước chung của $300, 240, 420$

Để số phần quà lớn nhất thì số phần quà là ƯCLN$(300,240,420)$
Suy ra số phần quà là: 60 (phần) 

b.

Mỗi phần quà có:

$300:60=5$ (thùng mì)

$240:60=4$ (thùng bánh) 

$420:60=7$ (lốc sữa)