K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

có đăng nhầm đề ko vây ?

3 tháng 5 2018

mik viết nhầm

23 tháng 11 2017

a+4b\(⋮\)13\(\Rightarrow\)10.(a+4b) cũng \(⋮\)13

mà 10.(a+4b)=10.a+40.b=10a+b+39b

Xét tổng trên thấy 39b\(⋮\)13\(\Rightarrow\)10a+b\(⋮\)13

23 tháng 11 2017

a+4b chia hết cho 13->10.(a+4b) cũng chia hết cho 13

mà 10.(a+4b)=10.a=10a+b+39b

Ta thấy tổng 39b chia hết cho 13 ->10a+b chia hết cho 13

Đây là kq của mk

23 tháng 11 2017

a) P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

*kí hiệu thuộc vs ước bạn tự viết nha*

b) mk lười làm nên bạn tham khảo ở link này nha ^^: https://olm.vn/hoi-dap/question/12009.html

23 tháng 11 2017

a, ( 4n - 5 ) chia het cho ( 2n - 1 )

   => ( n + n + n + n - 1 - 1 - 1-1 -1) chia het cho ( 2n - 1 )

=>.  ( 2n + 2n - 1 - 1 - 3 ) chia het cho ( 2n -1 )

=> [ ( 2n - 1 ) + ( 2n - 1 ) - 3 ] chia het cho (2n-1)

Vi ( 2n-1) chia het cho ( 2n - 1 )

=> 3 chia het cho ( 2n - 1 )

=> 2n - 1 thuoc U(3)

=> 2n - 1 thuoc { 1; 3}

=> 2n thuoc { 0 ; 2 }

=> n thuoc { 0 ; 1 }

Vay n thuoc { 0; 2 }

Phan b, ban lm tuong tu nha !

Tham khao nha !

23 tháng 11 2017

1. Nguyên nhân: thiên nhiên phân hoá theo chiều Bắc-Nam: 
- Do lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến=> khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc- miền Nam- nguyên nhân chính dẫn tới sự fân hoá thiên nhiên B-N 
-Do ảnh hưởng địa hình: dãy Bạch Mã là ranh giới giữa 2 miền và là giới hạn hoạt động cuối cùng của gió mùa mùa đông. 

2. 
+) Nguyên nhân: thiên nhiên fân hoá theo độ cao: Do địa hình nước ta 3/4 là đồi núi- khí hậu ở vùng đồi núi có sự thay đổi rõ rệt thông qua sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao- càng lên cao nhiệt độ càng giảm (0,6 độ/ 100m), độ ẩm càng tăng=> thiên nhiên fân hoá theo độ cao. 
+) Biểu hiện: thiên nhiên nước ta đc fân hoá thành 3 đai cao chính: 

- Đai nhiệt đới gió mùa chân núi; 
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi; 
- Đai ôn đới gió mùa trên núi. 

Ở mỗi đai bạn cần c/m qua các yếu tố: độ cao (miền B, miền Nam), kiểu khí hậu điển hình, nhiệt độ trung bình năm, độ ẩm, các loại đất chính, hệ sinh thái.Những biểu hiện này có trong sgk, bạn tìm hiểu và c/m các ý

23 tháng 11 2017

Ban có thể chỉ trả lời câu hỏi của mình thôi được ko, bạn lược bớt phần ko cần thiết đi được ko bạn

23 tháng 11 2017

Có thể chia thành 6 nhóm. Mỗi nhóm có 6 ng nói tiếng anh và 3 ng nói tiếng pháp

22 tháng 11 2017

Gọi A=(-1)1(-1)2(-1)3...(-1)2016

Số số hạng của A là:

(2016-1):1+1=2016(số số hạng)

Số cặp của A là:

2016:2=1008(cặp)

A=(-1)1(-1)2(-1)3...(-1)2016

=>A=[(-1)1(-1)2][(-1)3(-1)4]...[(-1)2015(-1)2016]

=>A=[1.(-1)][1.(-1)]....[1.(-1]

=>A=(-1).(-1)...(-1)

Vì biểu thứ A có số cặp chẫn

=>A=1>0

Vậy A>0.

22 tháng 11 2017

Ta có : (-1)1(-1)2(-1)3......(-1)2016 

Ta xét : \(\left(-1\right)\left(-1\right)^3.....\left(-1\right)^{2015}\)

Số số hạng là : (2015 - 1):2+1=1008(số)

Tổng các số mũ là : \(\frac{\left(2015+1\right).1008}{2}=1016064\)

=> \(\left(-1\right)\left(-1\right)^3.....\left(-1\right)^{2015}\) dương

Mà số dương x dương sẽ đc số dương

=> (-1)1(-1)2(-1)3......(-1)2016 >0

23 tháng 11 2017

a) Mình ko viết lại đề nha:

= (2.5). 2002. ( 125.8)

= 10. 2002. 1000

= 20020.1000

= 20020000

b) = 28.( 47+ 43) + 72. ( 29+ 61)

= 28. 90 + 72. 90

= 90. ( 28+ 72)

= 90. 100

= 9000

c) = 36. 42 + ( 2. 18). 17 + ( 9. 6). 41

= 36. 42+ 36. 17+ 36. 41

= 36. ( 42+ 17+ 41) 

= 36. 100

= 3600

d) = 26. 54+ 26.( 2. 73)

= 26. 54 + 26. 146

= 26. ( 54+ 146)

= 26. 200

= 5200

23 tháng 11 2017

a) 20020000

b) 4338

c) 9000

d) 5200

22 tháng 11 2017

Gọi d là ước chung của n+1 và 2n+3.

   n+1 chia hết cho d ; 2n+3 chia hết cho d.

=>  2n+3 - 2(n+1) chia hết cho d.

=>  2n+3 - (2n+2) chia hết cho d

=>  2n+ 3 - 2n-2 chia hết cho d.

=>           1  chia hết cho d.

=> d thuộc { 1 }

=> n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

~CHÚC BN THI TỐT NHA~

22 tháng 11 2017

mk cũng thi nè

22 tháng 11 2017

Xét các trường hợp:

·        a, b, c cùng chẵn --> đương nhiên chọn bất kỳ cặp nào cũng có

                                               tổng và cả hiệu của chúng là số chia hết cho 2

·        a, b, c cùng lẻ --> đương nhiên chọn bất kỳ cặp nào cũng có

                                          tổng và cả  hiệu của chúng là số chia hết cho 2

        a, b, c có 1 cặp là số lẻ --> Hiệu và tổng của 2 số lẻ chia hết cho 2

·        a, b, c có 1 cặp là số chẵn --> Hiệu và tổng của 2 số chẵn chia hết cho 2

   Hai trường hợp đầu có 3 cặp số thỏa mãn đầu bài

        Hai trường hợp cuối có 1 cặp số thỏa mãn đầu bài

---> Vậy có ít nhât 1 cặp số mà tổng và hiệu của chúng chia hết cho 2 (ĐPCM)

23 tháng 11 2017

Tớ đồng ý vs ý kiến của : lê Phúc Huy

có ít nhat1 cặp số mà tổng hiệu của chúng chia hết cho 2

tk tớ nha

23 tháng 11 2017

a, 24 chia hết cho x

    36 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(24,36)

24 = 23.3 ; 36 = 22.32

ƯCLN(24,36) = 22.3 = 12

ƯC(24,36) = Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì x > 3 nên x = {4;6;12}

b, 75 chia hết cho x

50 chia hết cho x

và x lớn nhất 

=> x thuộc ƯCLN(75,50)

75 = 3.52

50 = 2.52

ƯCLN(75,50) = 25

Vậy x = 25