K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2020

  Tìm x 

                            1 + x =2

                                  x = 2 - 1 

                                  x = 1

              T i c k cho mik nha

28 tháng 11 2020

1 + x = 2

     x = 2 - 1

     x = 1

Đề thi đánh giá năng lực

27 tháng 11 2020

2hm5m=

25 tháng 11 2020

bằng 2

Nếu là đố vui thì là bằng 11 vì hai số 1 lại với nhau sẽ ra số 11 !

Nếu là toán thì 1 + 1 = 2

~~~Học tốt ~~~

24 tháng 11 2020

bài giải 

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là : 

  \(1:5=\frac{1}{5}\) ( bể )

1 giờ vòi thứ hai  chảy được số phần bể là : 

\(1:6=\frac{1}{6}\) ( bể )

1 giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là :

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}=\frac{11}{30}\) ( bể )

1 giờ thì  cả 2 vòi chảy được \(\frac{11}{30}\) bể vậy 2 giờ thì chạy được số phần bể là :

\(2\cdot\frac{11}{30}=\frac{22}{30}\) ( bể )

số phần bể vòi thứ 1 cần chảy là :

\(1-\frac{22}{30}=\frac{8}{30}\) ( bể )

vòi thứ 1 cần chảy số giờ thì đầy bể là :

  \(\frac{8}{30}:\frac{1}{5}\) = \(\frac{4}{3}\) ( giờ )

Đáp số : \(\frac{4}{3}\)​  giờ 

19 tháng 11 2020

đặt pt là (*)

Gọi \(f\left(x\right)=x^3-3x+1\Rightarrow f\left(x\right)\)liên tục trên R

\(f\left(-2\right)=-1,f\left(0\right)=1\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(0\right)< 0\Rightarrow\exists c_1\in\left(-2;0\right)\)là một nghiệm của (*)

\(f\left(0\right)=1,f\left(1\right)=-1\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow\exists c_2\in\left(0;1\right)\)là 1 nghiệm của (*)

\(f\left(1\right)=-1,f\left(2\right)=3\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow\exists c_3\in\left(1;2\right)\)là 1 nghiệm của (*)

dễ thấy \(c_1,c_2,c_3\)phân biệt nên pt(*) có 3 nghiệm phân biệt

19 tháng 11 2020

TH1: Nếu con từ chuồng I sang chuồng II là thỏ trắng thì xác suất là : \(\frac{C^{\frac{1}{3}}}{C^{\frac{1}{7}}}=\frac{3}{7}\)

xác suất con chạy từ chuồng II là thỏ trắng: \(\frac{3}{7}.\frac{C^{\frac{1}{6}}}{C^{\frac{1}{9}}}=\frac{2}{7}\)

TH2: Nếu con chạy từ chuồng I sang chuồng II là thỏ đen thì xác suất là: \(\frac{C^{\frac{1}{4}}}{C^{\frac{1}{7}}}=\frac{4}{7}\)

xác suất con chạy từ chuồng II là thỏ trắng: \(\frac{4}{7}.\frac{C^{\frac{1}{5}}}{C^{\frac{1}{9}}}=\frac{20}{63}\)

Tổng: \(\frac{2}{7}+\frac{20}{63}=\frac{38}{63}\approx0,603\)là xác xuất thỏ trắng chạy từ chuồng II ra