Đọc bài:Củ khoai nướng của tác giả Tạ Duy Anh
C1:Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể thứ mấy?Nêu tác dụng của ngôi kể trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là bài thơ rất hay và ý nghĩa, giãy bày rất nhiều cung bậc cảm xúc của người viết với ông đồ, cũng như sự tiếc nuối xót xa khi người ta đnag giần quên đi những nét văn hóa xưa, tập tục đẹp của dân tộc Việt Nam.
Vào thế kỷ XIII, nhân dân Lào Cai, giống như nhiều vùng khác ở Việt Nam, đã đứng lên chống lại quân xâm lược của nhà Nguyên (Mông Cổ). Cuộc kháng chiến này diễn ra trong bối cảnh các cuộc xâm lược của quân Nguyên nhằm xâm chiếm nước Đại Việt. Nhân dân Lào Cai, cùng với quân đội và lãnh đạo thời bấy giờ, đã tham gia vào các cuộc chiến nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền của đất nước.
Đoạn trích “Bạch tuộc” là một trong những đoạn trích về khoa học viễn tưởng mà em thấy hay nhất trong bài 3. Đó là câu chuyện về một cuộc đụng độ, chạm trán không cân sức giữa một bên là một con bạch tuộc khổng lồ, đáng sợ và bên kia là con người nhỏ bé, yếu đuối. Nổi bật trên cuộc chiến đầy cam go đó phải kể đến nhân vật thuyền trưởng Nê-mô.
Đó là nhân vật em thấy thán phục và ngưỡng mộ nhất. Một thuyền trưởng đầy quyền lực của một tàu ngầm đặc biệt trong chuyến hành trình dưới biển. Tuy nhân vật này có phần ít nói, lạnh lùng với mọi người nhưng sự hiểu biết sâu rộng, tinh thần quả cảm của ông được thể hiện rõ qua những hành động, cử chỉ của mình.
Trong ấn tượng của em, thuyền trưởng Nê-mô là một người có tầm hiểu biết sâu rộng. Khi nhận thấy tình hình bất ổn do đụng độ phải một con bạch tuộc khổng lồ. Thuyền trưởng đã nhanh chóng thông báo với nhóm người giáo sư A-rô-nác và đưa ra cách giải quyết. Từ tình hình thực tế, dựa trên sự hiểu biết của mình về con vật, ông đã quyết định giáp chiến. Đó là một quyết định táo bạo, đúng đắn xuất phát từ những hiểu biết, kinh nghiệm lặn lội trên biển bấy lâu của Nê-mô.
Ngoài ra, thuyền trưởng Nê-mô còn được biết đến là một người dũng cảm, cam đảm và vị tha. Trong cuộc giao chiến với con quái vật biển, ông đã dũng cảm bảo vệ, giúp đỡ những người cùng đồng hành với mình, làm mọi cách để không ai bị chút tổn thương nào. Thế nhưng, có một người đồng hương của ông đã bị con bạch tuộc nuốt và chìm xuống đáy biển, nó khiến ông buồn và khóc. Điều đó chứng tỏ như bao người khác, ông cũng biết vui, buồn, biết thương xót, nuối tiếc. Một con người đa sầu đa cảm nhưng ít khi thể hiện ra bên ngoài.
Như vậy, không chỉ là một nhân vật đơn thuần, nhờ thuyền trưởng Nê-mô, em học được tinh thần quả cảm, quan sát, nhìn nhận và đưa ra giải quyết phù hợp để giải quyết khó khăn. Thay vì trốn tránh, hãy đương đầu với nó bằng tinh thần quả cảm và sự đoàn kết, giúp đỡ lần nhau. Đó là một bài học quý giá em học được và nó khiến em càng khâm phục nhân vật này hơn.
Tác dụng của ngôi kể thứ nhất:
Tạo sự gần gũi: Ngôi kể thứ nhất giúp người đọc dễ dàng tiếp cận và cảm nhận trực tiếp những suy nghĩ, cảm xúc của người kể. Qua đó, người đọc có thể hiểu sâu hơn về nhân vật và những trải nghiệm cá nhân của họ.
Tăng tính chân thực: Sử dụng ngôi kể thứ nhất làm cho câu chuyện trở nên chân thực và sống động hơn. Người đọc có cảm giác như đang được nghe chính nhân vật kể lại câu chuyện của mình, từ đó dễ dàng tin tưởng và đồng cảm.
Tạo điểm nhấn tâm lý: Ngôi kể này giúp tác giả dễ dàng miêu tả tâm lý và nội tâm của nhân vật. Những biến đổi về cảm xúc, suy nghĩ được thể hiện rõ nét hơn, từ đó làm nổi bật sự phức tạp và đa chiều của nhân vật.
Thu hút người đọc: Cách kể chuyện này cuốn hút người đọc vào dòng chảy của câu chuyện, khiến họ cảm thấy hứng thú và muốn tiếp tục theo dõi diễn biến tiếp theo.
Tóm lại, việc sử dụng ngôi kể thứ nhất trong bài "Củ khoai nướng" giúp Tạ Duy Anh truyền tải câu chuyện một cách chân thực, sâu sắc và gợi cảm hơn, tạo nên sự đồng cảm mạnh mẽ từ phía người đọc