K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3
26 tháng 6 2023

Câu 2: chiến thắng - thua cuộc

Câu 3: Người ta thường nói rằng sau mỗi lần vấp ngã là mỗi lần chạy được xa hơn. Vì thế bản thân em thấy rằng thất bại không hề đáng sợ, bởi chắc chắn ai cũng phải từng trải qua những thất bại và thậm chí có những người đã trải qua nhiều lần thất bại trước khi đạt được thành công. Điều chúng ta cần làm là biết cách học hỏi và vượt qua nó để trưởng thành, phát triển mình hơn. Ví như chiến thắng nổi sợ của chính mình hay không để cho việc gì khó khăn làm mình phải thua cuộc. Thông qua việc đối mặt với thất bại, chúng ta sẽ tôi luyện được cho bản thân kiên cường từ đó trở nên mạnh mẽ và tự tin hơn. Khép lại, chỉ khi chúng ta có thể vượt qua thất bại thì ta mới có thể đạt được thành công trong cuộc sống!

GH
26 tháng 6 2023

giúp em với ạ

3

a. Từ láy "phũ phàng" 

Đặt câu: Hiện thức phũ phàng bày ra trước mắt khiến anh ta không thể nào tin được. 

b. Trạng ngữ "Vào một buổi sáng đẹp trời nọ" 

Ý nghĩa: Bổ sung làm rõ thời gian diễn ra sự việc bầy ếch vào rừng chơi. 

c. Dấu ngoặc kép có tác dụng: dùng để dẫn lời nói trực tiếp của bầy ếch.

26 tháng 6 2023

a

Từ láy: phũ phàng

Đặt câu: Cuộc sống có thể luôn cho ta thấy những sự thật phũ phàng.

1 trạng ngữ: Trong khi đó

Ý nghĩa của trạng ngữ: bổ sung ý nghĩa thời gian đồng thời liên kết giữa các câu văn giúp tăng ý diễn đạt thêm mạch lạc, hay hơn, hấp dẫn đọc giả hơn.

c

Dấu ngoặc kép trong câu có tác dụng trích dẫn trực tiếp lại lời thoại của cả bầy ếch trong câu chuyện.

26 tháng 6 2023

                loading...

VABCA'B'C'  = SABC.h

Diện tích của tam giác ABC là: 72 : 9 = 8 (cm2)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\)AB.AC = \(\dfrac{1}{2}\)AB2 = 8 ⇒ AB2 = 8.2 = 16 

⇒ AB = AC = \(\sqrt{16}\) = 4 (cm)

Vậy độ dài cạnh đáy AB dài 4cm

 

 

 

26 tháng 6 2023

Gọi số ti vi mỗi loại mà cửa hàng bán được lần lượt là:

\(x;y;z\) (chiếc) \(x;y;z\) \(\in\)N*

Thì số tiền thu được được việc bán mỗi loại ti vi lần lượt là:

20\(x;\) 18\(y\); 15\(z\) 

Theo bài ra ta có: 20\(x\) = 18\(y\) = 15\(z\);    \(x+y+z=62\)

⇒ \(y\) = \(\dfrac{20}{18}\)\(x\) = \(\dfrac{10}{9}\)\(x\)

    z = \(\dfrac{20}{15}\)\(x\) = \(\dfrac{4}{3}x\)

⇒ \(x+\dfrac{10}{9}x+\dfrac{4}{3}x=62\)

    \(x\left(1+\dfrac{10}{9}+\dfrac{4}{3}\right)=62\)

    \(\dfrac{31}{9}\)\(x\)                      = 62

        \(x\)                      = 62: \(\dfrac{31}{9}\)

        \(x\)                      =  18

         \(y\) = \(\dfrac{10}{9}.18=20\)

        \(z=\dfrac{4}{3}.18=24\)

Kết luận: Ti vi sam sung bán được 18 chiếc

                Ti vi LG bán được 20 chiếc

                Ti vi Xiaomi bán được 24 chiếc

   

4

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`16,`

`@` Các cặp góc đồng vị:

`+`\(\widehat {M_4}\) và \(\widehat {N_4}\)

`+`\(\widehat {M_1}\) và \(\widehat {N_1}\)

`+`\(\widehat {M_2}\) và \(\widehat {N_2}\)

`+`\(\widehat {M_3}\) và \(\widehat {N_3}\)

`@` Các cặp góc sole trong:

`+`\(\widehat {M_3} \) và \(\widehat {N_1}\)

`+`\(\widehat {M_2}\) và \(\widehat {N_4}\) 

`b,`

Ta có: \(\widehat {M_3} = \widehat {M_1} (\text {đối đỉnh})\)

`=>`\(\widehat {M_1}=50^0\)

\(\widehat {M_3}+\widehat {M_2}=180^0 (\text {kề bù})\)

`=>`\(50^0+\widehat {M_2}=180^0\)

`=>`\(\widehat {M_2}=180^0-50^0=130^0\)

\(\widehat {M_2}=\widehat {M_4} (\text {2 góc đối đỉnh})\)

`=>`\(\widehat {M_4} = 130^0\)

Vì \(\widehat {M_3}\) và \(\widehat {N_1}\) là `2` góc sole trong

`=>`\(\widehat {M_3}=\widehat {N_1}=50^0\)

\(\widehat {M_3}=\widehat {N_3}=50^0 (\text {2 góc đồng vị})\)

\(\widehat {M_2}=\widehat {N_2}=130^0 (\text {2 góc đồng vị})\)

\(\widehat {M_2}=\widehat {N_4}=130^0 (\text {2 góc slt})\)

`17,`

Vì \(\widehat {A_1}\) và \(\widehat {A_2}\) là `2` góc kề bù

`=>`\(\widehat {A_1}+\widehat {A_2}=180^0\)

\(3\widehat {A_1}=2\widehat {A_2}\) (gt)

`=>`\(\widehat{A_1}=\dfrac{2}{3}\cdot\widehat{A_2}\)

Thay \(\widehat{A_1}=\dfrac{2}{3}\widehat{A_2}\)

\(\dfrac{2}{3}\cdot\widehat{A_2}+\widehat{A_2}=180^0\)

`=>`\(\widehat{A_2}\left(\dfrac{2}{3}+1\right)=180^0\)

`=>`\(\widehat{A_2}\cdot\dfrac{5}{3}=180^0\)

`=>`\(\widehat{A_2}=180^0\div\dfrac{5}{3}\)

`=>`\(\widehat{A_2}=108^0\)

Vậy, số đo \(\widehat{A_2}=108^0\)

\(\widehat {A_1}+\widehat {A_2}=180^0 (\text {kề bù})\)

`=>`\(\widehat{A_1}+108^0=180^0\)

`=>`\(\widehat{A_1}=72^0\)

\(\widehat {A_1}=\widehat {A_3}=72^0 (\text {đối đỉnh})\)

\(\widehat {A_2}=\widehat {A_4}=108^0 (\text {đối đỉnh})\)

`@` Số đo các góc của đỉnh B:

`+`\(\widehat {A_4}=\widehat {B_4}=108^0 (\text {đồng vị})\)

`+`\(\widehat {A_2}=\widehat {B_2}=108^0 (\text {đồng vị})\)

`+`\(\widehat {A_3}=\widehat {B_1}=72^0 (\text {sole trong})\)

`+`\(\widehat {A_3}=\widehat {B_3}=72^0 (\text {đồng vị})\)

1
25 tháng 6 2023

\(x+\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{7}-\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{14}-\dfrac{35}{14}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-2-35}{14}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-37}{14}\)

25 tháng 6 2023

a) Theo đề f(x) nhận -2 là nghiệm lấy -2 thay vào x ta có:

\(\left(-2\right)^2-2m+2=0\)

\(\Rightarrow4-2m+2=0\)

\(\Rightarrow6-2m=0\)

\(\Rightarrow2m=6\)

\(\Rightarrow m=3\)

b) Tìm được m ta có: \(f\left(x\right)=x^2+3x+2\)

\(\Rightarrow x^2+3x+2=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x+x+2=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của f(x) là: \(S=\left\{-2;-1\right\}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`4,`

`a)`

\(f(x)=x(1-2x) + (2x^2 -x +4 )=0\)

`=> x-2x^2 + 2x^2-x+4=0`

`=> (x-x)+(-2x^2+2x^2)+4=0`

`=> 4=0 (\text {vô lí})`

Vậy, đa thức không có nghiệm.

`b)`

\(g(x) = x(x-5) - x(x+2)+ 7x=0\)

`=> x^2-5x-x^2-2x+7x=0`

`=> (x^2-x^2)+(-5x-2x+7x)=0`

`=> 0=0 (\text {luôn đúng})`

Vậy, đa thức có vô số nghiệm.

`c)`

\(h(x)= x(x-1) +1=0\)

`=> x^2-x+1=0`

Vì \(x^2 \ge 0\) \(\forall\) `x`

`=> x^2 - x + 1 \ge 1`\(\forall x\)

`1 \ne 0`

`=>` Đa thức vô nghiệm.

`\text {#KaizuulvG}`

Câu \(b,\) là \(x\in R\) cậu nhé!

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

Để `x=1` là nghiệm của đa thức, `x=1` phải t/m giá trị của đa thức `=0`

`m*1^2+3*1+5 =0`

`m+3+5=0`

`m+8=0`

`=> m=0-8`

`=> m=-8`

Vậy, để đa thức nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị là `m=-8`

`b)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`6*1^2+m*1-1`

` =6+m-1`

` =6-1+m`

`= 5+m`

`5+m=0`

`=> m=0-5`

`=> m=-5`

Vậy, để đa thức trên nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị `m=-5`

`c)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`1^5-3*1^2+m`

`= 1-3+m`

`= -2+m`

`-2+m=0`

`=> m=0-(-2)`

`=> m=0+2`

`=> m=2`

Vậy, để `x=1` là nghiệm của đa thức thì giá trị của `m` thỏa mãn `m=2.`

`\text {#KaizuulvG}`

24 tháng 6 2023

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m)

Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật là:

84 : 4 = 21 (m)

Chiều rộng ban đầu của khu vườn hình chữ nhật là: 

28 - 21= 7 (m)

Kết luận: chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là 21 m

               chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 7 m

         

 

24 tháng 6 2023

                    Giải

Nửa Chu vi khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:

                                56:2= 28(m)

Chiều dài khu vườn hình chữ nhật ban đầu là: 

                                  84:4 = 21(m)

Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:

                                 28-21=7(m)

                                          Đ/S: Chiều dài: 21m

                                                    Chiều rộng: 7m