K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

Bạn cần hỏi điều gì?

22 tháng 5

Bạn cần hỏi gì?
Nếu ko thì đừng nhắn lung tung bạn nha'

Khi kéo dài BC về phía B thêm 5cm thì diện tích tăng thêm 37,5cm2 nên 5 lần chiều cao của tam giác NBC là:

2x37,5=75(cm)

=>Chiều cao của tam giác NCB là 75:5=15(cm)

Độ dài đoạn BC là:

150x2:15=300:15=20(cm)

22 tháng 5

Nhà Trần được thành lập vào năm 1226 khi Trần Cảnh lên ngôi sau khi được Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi.

22 tháng 5

Lý Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư về Đại La vào năm 1010. Ông đổi tên thành phố Đại La thành Thăng Long, mở ra một giai đoạn phát triển mới cho triều đại nhà Lý.

22 tháng 5

Lê Hoàn, người sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, tự xưng là Phó vương khi ông nắm đại quyền triều đình sau khi viên quan Đỗ Thích giết vua Đinh Bộ Lĩnh và người con Đinh Liễn. Khi lên ngôi, ông tự xưng là Lê Đại Hành.

22 tháng 5

Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần vào tháng 2 năm Canh Thìn (1400). Ông tự lập làm vua, đổi niên hiệu là Thánh Nguyên, chính thức đổi tên sang họ Hồ, lập nên nhà Hồ, và lấy quốc hiệu là Đại Ngu.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Lời giải:

$118,24-(2:5+x\times 3)=27,12\times 2$

$118,24-(0,4+x\times 3)=54,24$

$0,4+x\times 3=118,24-54,24=64$

$x\times 3=64-0,4=63,6$

$x=63,6:3=21,2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5

Lời giải:

$7,5\times x+2,45\times x=20$

$x\times (7,5+2,45)=20$

$x\times 9,95=20$

$x=20:9,95=2,01$

4
456
CTVHS
22 tháng 5

7,5 x X + 2,45 x X = 20

X x (7,5 + 2,45) = 20

X x 9,95 = 20

X = 20 : 9,95 = 2,01

 

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE

\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE

Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BFE}\)

Xét ΔABE và ΔAFB có

\(\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE~ΔAFB

=>\(\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(AB^2=AF\cdot AE\)

c: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại X

ΔOEF cân tại O

mà OD là đường trung tuyến

nên OD\(\perp\)FE tại D

Xét ΔAXK vuông tại X và ΔADO vuông tại D có

\(\widehat{XAK}\) chung

Do đó: ΔAXK~ΔADO

=>\(\dfrac{AX}{AD}=\dfrac{AK}{AO}\)

=>\(AX\cdot AO=AD\cdot AK\)

Xét ΔABO vuông tại B có BX là đường cao

nên \(AX\cdot AO=AB^2\)

=>\(AE\cdot AF=AK\cdot AD\)

Ta có: \(\widehat{ADO}=\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

=>A,D,B,C,O cùng thuộc đường tròn đường kính AO

22 tháng 5

 Đây là toán nâng cao của nâng cao chuyên đề dãy số cách đều, cấu trúc          

          Giải: 

Cứ 3 lon bia đổi được 1 lon bia nên số lon bia mất đi sau mỗi lần đổi là:

        3 - 1  = 2 (lon bia)

Sau lần đổi thứ nhất số lon bia còn lại là:  30 - 2 = 28 (lon)

Sau lần đổi cuối cùng số lon bia còn lại là 2 lon (vì 2 < 3 nên không thể đổi được nữa)

Số lần đổi vỏ lon bia là: (28 - 2) : 2  + 1  = 14 (lần)

Vậy tổng số lon bia mà ngườ đó có thể uống được khi mua 30 lon bia và được tặng là:

     3 x 14 + 2  = 44 (lon bia)

Đáp số: 44 lon bia