K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12

Ngày xưa, các loài cây đều chưa có tên. Một hôm, Trời tập hợp chúng lại để ban cho mỗi loài một cái tên. Các loài cây đều đến thật sớm. Ai ai cũng hớn hở mong chờ được Trời đặt cho một cái tên thật đẹp. Mỗi loài cây đều diện bộ trang phục xinh đẹp nhất và khoe điểm nổi bật nhất của mình.

Cây có hương thơm dịu được Trời đặt tên là lan. Cây có điệu múa nhịp nhưng được đặt là tóc tiên. Loài cây có dáng đứng hiên ngang được gọi là thông. Các loại rau có cũng có mặt đông đủ để xin Trời những cái tên thật đẹp như quế, tía tô, húng,...

Đến cuối ngày, khi Trời đã mệt, một nhành cây nhỏ mới vội vã chạy đến. Nó thở hổn hển, nói:

- Con xin lỗi vì bận chăm sóc bà đang bị bệnh nên con đã đến muộn. Xin Trời hãy thương tình đặt cho con một cái tên.

Cảm động trước lòng hiếu thảo của cây nên Trời không trách phạt mà thương vô cùng. Nhưng lúc này, Trời chưa nghĩ ra được tên gì hay. Ông suy nghĩ mãi rồi ngập ngừng:

 

– Tên của con... thì là... thì là...

Nhành cây nghe vậy mừng quá, hét toáng lên:

– Tôi có tên rồi! Tên tôi là "thì là”!

Nó vội vàng cảm ơn Trời rồi chạy về nhà khoe với bà của mình. Nó đâu biết rằng “thì là” không phải là tên Trời đặt cho, mà chỉ là lời nói ngập ngừng của ông khi chưa nghĩ ra cho nó một cái tên. Bà khen cậu:

- Con có một cái tên thật đặc biệt!

Muôn loài đều rất yêu thích tên của cậu.

Từ đó, muôn loài gọi nó là cây thì là.

 

11 tháng 12

Bài văn mẫu:

Em yêu bài thơ "Tuổi Ngựa" của Xuân Quỳnh bởi nó đã vẽ nên một bức tranh thật đẹp về tuổi thơ và tình mẫu tử. Hình ảnh chú ngựa con rong ruổi khắp nơi, khám phá những miền đất mới lạ, mang đến cho em cảm giác thích thú và háo hức. Em như được cùng chú ngựa phi nhanh qua những cánh đồng hoa, ngửi thấy hương thơm ngọt ngào của hoa huệ, cảm nhận được gió mát rượi thổi vào mặt.

Điều làm em xúc động nhất chính là tình yêu thương mà chú ngựa dành cho mẹ. Dù đi đâu, làm gì, chú ngựa vẫn luôn nhớ về mẹ. Những bông hoa dại, những ngọn gió của trăm miền đều là những món quà mà chú ngựa mang về tặng mẹ. Tình cảm đó thật ấm áp và khiến em cảm thấy yêu thương gia đình mình hơn.

Qua bài thơ, em hiểu rằng tuổi thơ là khoảng thời gian đẹp đẽ nhất của cuộc đời. Đó là lúc chúng ta được tự do khám phá, học hỏi và trải nghiệm những điều mới lạ. Và tình yêu thương của gia đình luôn là động lực lớn nhất để chúng ta vững bước trên con đường đời.

Em rất thích câu thơ: "Ngựa con vẫn nhớ đường". Câu thơ ấy như một lời nhắc nhở em luôn phải nhớ về gia đình, về những người thân yêu. Dù có đi đâu, làm gì, em cũng sẽ không bao giờ quên cội nguồn của mình.

Bài thơ "Tuổi Ngựa" không chỉ là một bài thơ hay mà còn là một bài học ý nghĩa về tình yêu thương, về tuổi thơ và về cuộc sống. Em sẽ luôn trân trọng và ghi nhớ những cảm xúc mà bài thơ này mang lại.

12 tháng 12

m yêu bài thơ "Tuổi Ngựa" của Xuân Quỳnh bởi nó đã vẽ nên một bức tranh thật đẹp về tuổi thơ và tình mẫu tử. Hình ảnh chú ngựa con rong ruổi khắp nơi, khám phá những miền đất mới lạ, mang đến cho em cảm giác thích thú và háo hức. Em như được cùng chú ngựa phi nhanh qua những cánh đồng hoa, ngửi thấy hương thơm ngọt ngào của hoa huệ, cảm nhận được gió mát rượi thổi vào mặt.

Điều làm em xúc động nhất chính là tình yêu thương mà chú ngựa dành cho mẹ. Dù đi đâu, làm gì, chú ngựa vẫn luôn nhớ về mẹ. Những bông hoa dại, những ngọn gió của trăm miền đều là những món quà mà chú ngựa mang về tặng mẹ. Tình cảm đó thật ấm áp và khiến em cảm thấy yêu thương gia đình mình hơn.

Qua bài thơ, em hiểu rằng tuổi thơ là khoảng thời gian đẹp đẽ nhất của cuộc đời. Đó là lúc chúng ta được tự do khám phá, học hỏi và trải nghiệm những điều mới lạ. Và tình yêu thương của gia đình luôn là động lực lớn nhất để chúng ta vững bước trên con đường đời.

Em rất thích câu thơ: "Ngựa con vẫn nhớ đường". Câu thơ ấy như một lời nhắc nhở em luôn phải nhớ về gia đình, về những người thân yêu. Dù có đi đâu, làm gì, em cũng sẽ không bao giờ quên cội nguồn của mình.

Bài thơ "Tuổi Ngựa" không chỉ là một bài thơ hay mà còn là một bài học ý nghĩa về tình yêu thương, về tuổi thơ và về cuộc sống. Em sẽ luôn trân trọng và ghi nhớ những cảm xúc mà bài thơ này mang lại.

 Đúng(1)
11 tháng 12

Nếu xếp vào nhóm từ đơn và từ phức thì ta sắp xếp các từ in đậm trên vào như sau:

Từ đơn: hè, thu, nắng, gió, lá, bố, mẹ, bàn, ghế

Từ phức: học sinh, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, hôm nay, năm học

3 tháng 12

C. Cá chuối đắm đuối vì say.

4 tháng 12

may

4 tháng 12

Từ giữ nguyên là từ Mây

 

4 tháng 12

giup toi voi

 

 

 

4 tháng 12

Các sự vật được so sánh là

 A) "trời đỏ rực" với "quả cầu lửa"

B) "trời nóng"  với " đổ lửa"

c) "Mẹ em" với " hoa hậu "

d) "trời mưa" với " trút nước"

Đọc hiểu bài bé na  Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà, tôi thấy một cậu bé khoảng 10 tuổi đội chiếc mũ đỏ bạc màu, khoác cái bao trên vai đi thẳng đến sọt rác trước nhà bé Na. Cậu ngồi xuống nhặt mấy thứ ở sọt rác bỏ vào bao. Khi đứng lên, cậu nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa. Tình cờ một buổi tối, tôi thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác. Tò mò, tôi ra xem thì thấy trong...
Đọc tiếp

Đọc hiểu bài bé na 
Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà, tôi thấy một cậu bé khoảng 10 tuổi đội chiếc mũ đỏ bạc màu, khoác cái bao trên vai đi thẳng đến sọt rác trước nhà bé Na. Cậu ngồi xuống nhặt mấy thứ ở sọt rác bỏ vào bao. Khi đứng lên, cậu nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa.

Tình cờ một buổi tối, tôi thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác. Tò mò, tôi ra xem thì thấy trong túi có chiếc dép nhựa hồng, mấy mảnh nhôm, mảnh nhựa, mấy vỏ chai và vài thứ lặt vặt khác. Lặng lẽ theo dõi nhiều lần, tôi thấy bé Na làm như vậy vào buổi tối. Lạ thật, sao cô bé này lại không bán hay đổi kẹo như bao đứa trẻ khác vẫn làm?

Một lần, bé Na vào nhà tôi chơi. Tôi thân mật hỏi :

- Cháu muốn làm “cô tiên” giúp cậu bé nhặt nhôm nhựa đấy hả?

Bé tròn xoe mắt, ngạc nhiên:

- Sao bác biết ạ?

- Bác biết hết. Này nhé, hằng đêm, có một “cô tiên” đẹp như bé Na đem những thứ nhặt được đặt vào sọt rác để sáng sớm hôm sau có một cậu bé đến nhặt mang đi. Đúng không nào?

Bé Na cười bẽn lẽn và nói:

- Cháu biết bạn ấy mồ côi mẹ đấy ạ!

- À ra thế!

Bé chạy đi còn ngoái đầu lại nói với tôi:

- Bác không được nói cho ai biết đấy nhé!

Từ hôm đó, tôi cũng gom những thứ nhặt nhạnh được,bỏ vào một túi ni lông để đến tối đem đặt lên sọt rác trước nhà.

câu 1 tóm tắt nội dung chính của câu chuyện

câu 2 nêu những điều em thích ở câu chuyện

câu 3 thể hiện tình cảm cảm xúc của em đối với câu chuyện

câu 4 nêu ý nghĩa , giá trị của câu chuyện , nhấn mạnh tình cảm , cảm xúc của em đối với câu chuyện 

các bạn giúp mình với ! mình sẽ tặng các bạn thêm 10 coin

0
Phần 1. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Câu 1. Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại? a. Vui vẻ    b. Vui tươi   c. Vui sướng    d. Vui buồn Câu 2. Phần gạch chân trong câu “Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào” làm rõ nghĩa cho từ nào dưới đây? a. Con kênh            b. Buổi sáng                c. màu đào            d. còn Câu 3: Xét về mặt từ loại, nhóm từ “vàng tươi, vàng ruộm, vàng mật” có điểm gì chung?  a....
Đọc tiếp

Phần 1. Trắc nghiệm (2.5 điểm)

Câu 1. Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

a. Vui vẻ    b. Vui tươi   c. Vui sướng    d. Vui buồn

Câu 2. Phần gạch chân trong câu “Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào” làm rõ nghĩa cho từ nào dưới đây?

a. Con kênh            b. Buổi sáng                c. màu đào            d. còn

Câu 3: Xét về mặt từ loại, nhóm từ “vàng tươi, vàng ruộm, vàng mật” có điểm gì chung? 

a. Đều là tính từ 

b. Đều là danh từ

c. Đều là động từ 

d. Đều là kết từ

Câu 4:  Đọc đoạn văn sau và cho biết trong đoạn văn có bao nhiêu danh từ riêng?

Hồ Gươm ở giữa Thủ đô. Cây cỏ xung quanh hồ rườm rà, tươi tốt. Cầu Thê Húc bắc qua hồ. Nhịp cầu bằng gỗ, nho nhỏ thanh thanh. Đèn sao vàng trên đỉnh Tháp Rùa, đèn xanh đỏ trên cầu Thê Húc và đen trên các lùm cây sáng lấp lánh trong đêm. 

  1. 3 từ               b. 4 từ                c. 5 từ                     d. 6 từ

Câu 5: Xác định chủ ngữ trong câu “Khi sương vừa tan, những tia nắng đầu tiên đã hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn”.

  1. Những tia nắng             

  2. Những tia nắng đầu tiên

  3. Những tia nắng đầu tiên, những vệt sáng

  4. Những tia nắng đầu tiên, những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn

Câu 6: Câu nào dưới đây không có trạng ngữ chỉ thời gian.

  1. Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi chợ náo nhiệt nhất.

  2. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.

  3. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

  4. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.

Câu 7: Câu nào sau đây là câu ghép chỉ mục đích?

  1. Bố tôi để quên chìa khóa ở văn phòng.

  2. Trước khi mất, bà để lại chiếc vòng cho mẹ tôi.

  3. Lan để chiếc bút lên bàn cho cô giáo.

  4. Chúng tôi cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng.

Câu 8: Câu nào dưới đây không phải câu ghép.

  1. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.

  2. Chúng tôi đang làm bài tập về nhà cô giao.

  3. Thế mà chiều nay, cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê…

  4. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. 

Câu 9: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn “Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. Những đồi đất đỏ như vung nối nhau chạy tít tắp đến tận chân trời”.

a. Nhân hóa.                                              b. So sánh

c. Nhân hóa, so sánh.                                d. So sánh, nói quá.

Câu 10. Phép nhân hóa trong câu thơ sau được tạo ra bằng cách nào?

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

 

A. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

B. Dùng từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật. 

C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. 

D. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. 

2
4 tháng 12

D,C,A,B,NHỮNG TIA NẮNG ĐẦU TIÊN,GIỮA ĐỒNG BẰNG XANH NGẮT LÚA XUÂN.....,CHÚNG TÔI CỐ GẮNG........,CHÚNG TÔI ĐANG LÀM BÀ TẬP CÔ GIAO,D,D

4 tháng 12

1.D    2.A    3.A    4.A    5.B   6.D    7.D    8.D    9.C    10.D

NHỚ SOÁT LẠI NHÉ EM CHỊ CŨNG KHÔNG CHẮC LÀM ĐÚNG ĐÂU.

4 tháng 12

vui vẻ, luôn luôn

4 tháng 12

tính từ: hòa đồng, vui vẻ, tốt bụng, thông minh, lâu, khó, tốt đẹp, thân.