gỗ tươi vừa đủ chứa 65% nước sau khi phơi sấy khô để đóng đồ thì lượng nước còn chiếm 20% tính lượng nước đã bay hơi bao nhiêu kilôgam nếu sấy khô 480 kg gỗ tươi để đóng đồ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Số học sinh khối 6 là \(900\cdot25\%=225\left(bạn\right)\)
Số học sinh khối 7 là \(900\cdot\dfrac{3}{10}=270\left(bạn\right)\)
Số học sinh khối 8 là: \(270:\dfrac{6}{5}=270\cdot\dfrac{5}{6}=225\left(bạn\right)\)
Số học sinh khối 9 là:
900-225-225-270=180(bạn)
b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khối 9 với toàn trường là:
\(\dfrac{180}{900}=20\%\text{ }\)
Bài 4:
a: Số tiền bác Châu tiết kiệm mỗi tháng là:
\(20000000\left(1-50\%-10\%\right)=8000000\left(đồng\right)\)
b:
Số tiền bác để dành mua quần áo hàng tháng là:
\(20000000\cdot10\%=2000000\left(đồng\right)\)
Số tiền bác để dành mua quần áo sẽ phải giảm đi:1000000(đồng)
=>Phần trăm số tiền để dành mua quần áo giảm đi là \(\dfrac{1000000}{2000000}=50\%\)
Bài 4:
a: Tổng khối lượng còn lại chiếm:
1-40%=60%(tổng khối lượng)
Khối lượng chai thu gom chiếm:
\(\dfrac{3}{4}\cdot60\%=45\%\)(tổng khối lượng)
Khối lượng lon nước chiếm:
60%-45%=15%(tổng khối lượng)
Tổng khối lượng là:
36:15%=240(kg)
Khối lượng giấy là \(240\cdot40\%\text{ }\)=96(kg)
Khối lượng chai thu gom được là:
240-96-36=108(kg)
b: Số tiền thu được từ giấy là:
\(96\cdot6000=576000\left(đồng\right)\)
Số tiền thu được từ lon nước là:
\(36\cdot20000=720000\left(đồng\right)\)
Tỉ số phần trăm giữa số tiền thu được từ giấy và số tiền thu được từ lon nước là:
\(\dfrac{576000}{720000}=80\%\)
a: Để A là phân số thì \(n+1\ne0\)
=>\(n\ne-1\)
b: Để A là số nguyên thì \(n-3⋮n+1\)
=>\(n+1-4⋮n+1\)
=>\(-4⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
1: Xét ΔABC có
BN,CM là các đường trung tuyến
BN cắt CM tại D
Do đó: D là trọng tâm của ΔABC
=>\(BD=\dfrac{2}{3}BN;CD=\dfrac{2}{3}CM\)
BD=2/3BN
=>\(S_{ABD}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABN}\left(1\right)\)
\(CD=\dfrac{2}{3}CM\)
=>\(S_{ADC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{AMC}\left(2\right)\)
Ta có: M là trung điểm của AB
=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\left(3\right)\)
Ta có: N là trung điểm của AC
=>\(S_{ABN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\left(4\right)\)
Từ (1),(2),(3),(4) suy ra \(S_{ABN}=S_{ADC}\)
mà \(S_{MBN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ANB}\)
và \(S_{MNC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{AMC}\)
nên \(S_{MBN}=S_{MNC}\)
=>\(S_{MBD}+S_{MDN}=S_{NDC}+S_{MDN}\)
=>\(S_{MBD}=S_{NDC}\)
2: \(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot30=15\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{MNC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{AMC}=7,5\left(cm^2\right)\)
Vì CD=2/3CM
nên \(S_{CND}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{CNM}=5\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{25^2}< \dfrac{1}{24\cdot25}=\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)
=>\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 1-\dfrac{1}{25}\)
=>\(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 2-\dfrac{1}{25}\)
=>\(A=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\right)< \dfrac{1}{4}\left(2-\dfrac{1}{25}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}< \dfrac{1}{2}\)
(27 x 45 + 27 x 55) : ( 2 + 4 + 6 + ... + 16 + 18)
= 27 x (45 + 55) : { (18 + 2) x [(18 - 2) : 2 + 1] : 2}
= 27 x 100 : {20 x [16 : 2 + 1] : 2}
= 2700 : {20 x [8 + 1]: 2}
= 2700 : {20 x 9 : 2}
= 2700 : 90
= 30
Xét phân số \(A=\dfrac{2n+5}{n+3}\)
\(A=\dfrac{2n+6-1}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}=2-\dfrac{1}{n+3}\)
Để phân số A có giá trị là số nguyên => \(n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)
- Với n + 3 = -1 => n = -4
- Với n + 3 = 1 => n= -2
Vậy với các giá trị \(n\in\left\{-4,-2\right\}\) thì phân số A có giá trị là số nguyên
Giải:
Số Hs khá của lớp 6A là :
\(45\times40\%=18\left(hs\right)\)
Số Hs trung bình của lớp 6A là :
\(18\times\dfrac{7}{9}=14\left(hs\right)\)
Số Hs giỏi của lớp 6A là :
\(45-\left(18+14\right)=13\left(hs\right)\)
Vậy số hs khá là : 18 hs ; số Hs trung bình là : 14 hs ; số hs giỏi là : 13 hs
Giải
Số HS khá là:
45 x 40% : 100% = 18 ( Học sinh)
Số HS trung bình là:
18 x 7 : 9 = 14 ( học sinh)
Số Học sinh giỏi là:
40 - 18 - 14 = 8 ( Học sinh)
Đs: ...
b; |\(x\) + 1| = 5
\(\left[{}\begin{matrix}x+1=-5\\x+1=5\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-5-1\\x=5-1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\) {-6; 4}
a) \(\dfrac{3}{15}\) - χ = \(\dfrac{2}{5}\) : \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{3}{15}\) - x = \(\dfrac{6}{5}\)
X = \(\dfrac{6}{5}\) - \(\dfrac{3}{5}\)
X= \(\dfrac{3}{5}\)
B) X + 1 = 5
X= 5 - 1
X = 4
vào gg mà tra bn oii