K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

giúp mik với huhuhuhuhuhuhu

10 tháng 7 2017

Other are not hotels

10 tháng 7 2017

That aren´t hotels oki

A=1+3+3^2+3^3+.....+3^1999+3^2000

A=(1+3+3^2)+(3^3+3^4+3^5)+.....+(3^1998+3^1999+3^2000)

A=(1+3+3^2)+3^3(1+3+3^2)+.....+3^1998.(1+3+3^2)

A=1.13+3^3.13+...+3^1998.13

A=13.(1+3^3+...+3^1998)

=>A chia hết cho 13

Vậy....

Hok tốt!

10 tháng 7 2017

a.Xét tích của số chia với chữ số cuối cùng của thương ta có

UAN.N=LAN

Chứng tỏ N\(\ne\)1 , vì nếu N=1 thì tích này phải là UAN. Lại vì N.N có kết quả là một số có chữ số cuối là N, suy ra N=5 hoặc 6 (chẳng hạn 5.5=25 ; 6.6=36)

b.Khi N=5 hoặc N=6 thì tích của UAN.N là số có ba chữ số chỉ khi U=1 (nếu U=2\(\Rightarrow\)ta có bốn chữ số vì U.2= 10)

c.Xét đến hiệu TUA-ANH=LA thì A-H=A chỉ khi H=0 . Giả sử N =6 thì L+N=L+6=11 (vì U = 1) suy ra L= 5. Như vậy tích UAN.N= 1A6.6, bắt đầu bằng chữ số L không thể nhỏ hơn 6** vì 6.1=6

Vậy N=5 là vì L+N=L+5=11 nên L=6

d.A phải là số chẵn vì từ UAN.A = ANH

Ta suy ra    N.A=H mà  H=0

e. A không thể lớn hơn 3 vì nếu A=4 chẳng hạn thì tích số UAN.N=145.5=725 , tức là L=7 trái với kết quả L=6 ở câu c

A là số chẵn , khác 0 , nhỏ hơn 3, vậy a=2 

Cuối cùng vì ANH+LA=TUA  hay 250+62=312, suy ra T=3

Đáp số: 3125 : 125= 25

10 tháng 7 2017

Ta có:

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{19}{20}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{19}{20}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}=\frac{19}{20}\)

\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{19}{20}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{20}\)

\(x+1=20\)

\(x=19\)

10 tháng 7 2017

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+....+\frac{x+1-x}{x\left(x+1\right)}=\frac{19}{20}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{19}{20}\)

\(=1-\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{19}{20}\)

\(=\frac{1}{\left(x+1\right)}=1-\frac{19}{20}=\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\left(20-1\right)}{1}=19\)

Vậy \(x=19\)

10 tháng 7 2017

Số học sinh giỏi của lớp 6A là :

35 x 40 % = 14 ( học sinh )

Số học sinh khá của lớp 6A là :

14 x \(\frac{9}{7}\)= 18 ( học sinh )

Số học sinh trung bình của lớp 6A là :

35 - ( 14 + 18 ) = 3 ( học sinh )

Đáp số : 3 học sinh

10 tháng 7 2017

Số học sinh giỏi của lớp 6A là :

      35 x 40 % = 14 ( học sinh )

Số học sinh khá của lớp 6A là :

      14 x \(\frac{9}{7}\) = 18 ( học sinh )

Số học sinh trung bình của lớp 6A là :

       35 - ( 14 + 18 ) = 3 ( học sinh )

          Đáp số : .................

10 tháng 7 2017

(-22)+(-49)=-71

10 tháng 7 2017

ko cần k đâu