K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

 Đối với điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), kí hiệu dA là đường thẳng nối 2 tiếp điểm của 2 tiếp tuyến kẻ từ A tới (O).

 Đối với điểm A nằm bên trong đường tròn, kí hiệu dA để chỉ đường thẳng vuông góc với OA tại T với T là điểm mà \(OA.OT=R^2\) và A nằm giữa O và T.

Để giải được bài toán này, ta cần xét tính chất sau của đường dA:

 TC1: \(A\in d_B\Leftrightarrow B\in d_A\), tính chất này là hiển nhiên theo định nghĩa đường dA.

 TC2: A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi dA, dB, dC đồng quy hoặc đôi một song song.

CM: Nếu \(O\in AB\) thì hiển nhiên TC2 đúng.

Nếu \(O\notin AB\) thì gọi P là giao điểm của dA, dB. Vì \(P\in d_A,P\in d_B\) nên theo TC1, \(A\in d_P,B\in d_P\) nên \(AB\equiv d_P\). Do đó A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi \(C\in d_P\), có nghĩa là \(P\in d_C\) hay dA, dB, dC đồng quy tại P, TC2 được chứng minh.

 Bây giờ ta sẽ xét bổ đề sau:

 Bổ đề: Cho tam giác ABC, I là tâm đường tròn nội tiếp. K là trực tâm của tam giác IBC. M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó \(MN\equiv d_K\) (đối với đường tròn I)

 

 CM: Gọi D, E lần lượt là tiếp điểm của (I) với BC, CA. DE cắt BI, CI, KC lần lượt tại L, J, T. Theo tính chất quen thuộc thì \(\widehat{BLA}=90^o\), suy ra \(ML=MA=MB\). Từ đó \(\widehat{MLB}=\widehat{MBL}=\widehat{LBC}\), suy ra ML//BC hay \(L\in MN\)

 Mặt khác, vì \(\widehat{LTC}=\widehat{LJC}=90^o\) nên tứ giác CJLT nội tiếp \(\Rightarrow IL.IT=IJ.IC=r^2\) (\(r\) là bán kính đường tròn (I)), theo định nghĩa đường \(d_X\) , suy ra được \(KC\equiv d_L\). Từ đó suy ra \(K\in d_L\). Theo TC1 suy ra \(L\in d_K\). Mà \(L\in MN,MN\perp IK\) nên theo định nghĩa đường \(d_X\), suy ra \(MN\equiv d_K\). Vậy bổ đề được chứng minh.

 Bây giờ ta sẽ quay lại bài toán chính:

 

 Từ kết quả của bổ đề, ta suy ra \(MN\equiv d_K,MP\equiv d_H\)

 Mặt khác, theo định nghĩa, ta có \(DM\equiv d_D\).

 Để ý rằng MN, MP, MD đồng quy tại M nên theo TC2, suy ra H, K, I thẳng hàng. Suy ra đpcm.

13 tháng 8 2023

 Ở chỗ cuối phải là \(MN\equiv d_H,MP\equiv d_K\) chứ không phải ngược lại đâu. (bổ sung thêm M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB)

13 tháng 8 2023
avatar
  •  
  •  

  •  

  •  

 

THAM KHẢO NHÉ. XIN LỖI VÌ KO TRÙNG ĐỀ

Giải thích các bước giải:

a.Gọi  là tâm đường tròn bàng tiếp trong góc  

→��,�� lần lượt là phân giác ngoài tại đỉnh �,�

 Ta có (�) tiếp xúc ��,�� lần lượt tại �,�

→��,�� là tiếp tuyến của (�)

→��=��

b.Vì (�) tiếp xúc với �� tại �→�� là tiếp tuyến của (�)

Ta có ��,�� là tiếp tuyến của (�)→��=��

           ��,�� là tiếp tuyến của (�)→��=��

c.Ta có: 

 

 

14 tháng 8 2023

okay :vvv

13 tháng 8 2023

Ý tưởng; Dựa vào "thế hình" của đề bài, ta dự đoán biểu thức trong căn sẽ phân tích được thành lũy thừa bậc 3 của một biểu thức có dạng \(a+\sqrt{3}\left(a\inℤ\right)\). Ta thấy:

 \(\left(a+\sqrt{3}\right)^3=a^3+3a^2\sqrt{3}+9a+3\sqrt{3}\) \(=a^3+9a+\left(3a^2+3\right)\sqrt{3}\)

 Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a^3+9a=26\\3a^2+3=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\left(a^2+9\right)=26\\a^2+1=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=\pm2\). Nhưng rõ ràng \(a=-2\) không thỏa. Vậy \(a=2\).

 Trình bày: Ta có

 \(\sqrt[3]{26+15\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt[3]{8+12\sqrt{3}+18+3\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt[3]{2^3+3.2^2.\sqrt{3}+3.2\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^3}\)

\(=\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{3}\right)^3}\)

\(=2+\sqrt{3}\)

 

12 tháng 8 2023

Bài 1 :

a) \(Cos30^o=Cos\left(2.15^o\right)=2cos^215^o-1\)

\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{cos30^o+1}{2}\)

\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+1}{2}\)

\(\Rightarrow cos^215^o=\dfrac{\sqrt[]{3}+2}{4}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}}{2}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{2\sqrt[]{\sqrt[]{3}+2}}{4}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{4\sqrt[]{3}+8}}{4}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{6+2.2\sqrt[]{2}\sqrt[]{6}+2}}{4}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{\left(\sqrt[]{6}+\sqrt[]{2}\right)^2}}{4}\)

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt[]{6}+\sqrt[]{2}^{ }}{4}\left(dpcm\right)\)

12 tháng 8 2023

a)

 Dựng tam giác ABC vuông tại A với \(\widehat{C}=15^o\). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{CBD}=15^o\). Không mất tính tổng quát, ta chuẩn hóa \(AB=1\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{AB}{cos60^o}=2\\AD=AB.tan60^o=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

 Dễ thấy tam giác DBC cân tại D \(\Rightarrow BD=CD=2\) \(\Rightarrow AC=AD+DC=2+\sqrt{3}\)

  \(\Rightarrow tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{sinC}{cosC}=2-\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow sinC=\left(2-\sqrt{3}\right)cosC\)

Mà \(sin^2C+cos^2C=1\)

\(\Rightarrow\left(7-4\sqrt{3}\right)cos^2C+cos^2C=1\)

\(\Leftrightarrow\left(8-4\sqrt{3}\right)cos^2C=1\)

\(\Leftrightarrow cos^2C=\dfrac{1}{8-4\sqrt{3}}=\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}\)

\(\Leftrightarrow cosC=\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{4}}\) \(=\dfrac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}=\dfrac{\sqrt{8+4\sqrt{3}}}{4}\) \(=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\) 

\(\Rightarrow cos15^o=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 8 2023

\(a_1,\sqrt{x}< 7\\ \Rightarrow x< 49\\ a_2,\sqrt{2x}< 6\\ \Rightarrow x< 18\\ a_3,\sqrt{4x}\ge4\\ \Rightarrow4x\ge16\\ \Rightarrow x\ge4\\ a_4,\sqrt{x}< \sqrt{6}\\ \Rightarrow x< 6\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 8 2023

\(b_1,\sqrt{x}>4\\ \Rightarrow x>16\\ b_2,\sqrt{2x}\le2\\ \Rightarrow2x\le4\\ \Rightarrow x\le2\\ b_3,\sqrt{3x}\le\sqrt{9}\\ \Rightarrow3x\le9\\ \Rightarrow x\le3\\ b_4,\sqrt{7x}\le\sqrt{35}\\ \Rightarrow7x\le35\\ \Rightarrow x\le5\)

12 tháng 8 2023

\(A=2+2^2+...2^{2021}\)

\(\Rightarrow A+1=1+2+2^2+...2^{2021}\)

\(\Rightarrow A+1=\dfrac{2^{2021+1}-1}{2-1}\)

\(\Rightarrow A+1=2^{2022}-1\)

\(\Rightarrow A=2^{2022}-2< 2^{2022}=B\)

\(\Rightarrow A< B\)