K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2023

Thương của phép chia là: 1,5 \(\times\) 2 = 3

Số chia của phép chia là: 1,5 \(\times\) 3 = 4,5

Số bị chia là:

\(\times\) 4,5 = 13,5

tổng của số bị chia và số chia là:

13,5 + 4,5 = 18

Đáp số 18

8 tháng 4 2023

7,08 nha bạn 

 

8 tháng 4 2023

LÀ 15 TẠ

8 tháng 4 2023

Em post lại câu hỏi đi thì mình mới giúp được em chứ, em có post bài của con đâu làm sao mình tư vấn được trân trọng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 4 2023

Lời giải:
Gọi độ dài quãng đường AB là $x$ (km) 

Thời gian dự định đi từ A đến B: $\frac{x}{4}$ (giờ)

Thời gian đi thực tế: $\frac{2\times x}{3}: 4 + \frac{1\times x}{3}: 3=\frac{5\times x}{18}$ (giờ)

Vì người đó đến B trễ hơn 10h - 9h45'=15' = 0,25 giờ nên:
$\frac{5}{18}\times x- \frac{x}{4}=0,25$
$x\times (\frac{5}{18}-\frac{1}{4})=0,25$

$x\times \frac{1}{36} = 0,25$
$x=0,25: \frac{1}{36}=9$ (km)

 

9 tháng 4 2023

tớ thi đc 130 đm thôi à haizz

8 tháng 4 2023

Vì khi thêm vào  số  này bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt số kia bấy nhiêu đơn vị thì tổng hai số luôn không đổi nên ta có:

Số A sau khi bớt đi 6 đơn vị so với tổng hai số A và B là:

           7 : ( 7 + 9) = \(\dfrac{7}{16}\) ( tổng hai số )

Số A sau khi thêm vào 9 đơn vị so với tổng hai số A và B là:

           13: ( 13 + 3) = \(\dfrac{13}{16}\) ( tổng hai số)

Số A thêm 9 đơn vị nhiều hơn số A khi bớt đi 6 đơn vị là:

                 9 + 6 = 15 ( đơn vị) ( tổng hai số)

Phân số chỉ 15 đơn vị là: \(\dfrac{13}{16}\) - \(\dfrac{7}{16}\) = \(\dfrac{3}{8}\) ( tổng hai số)

Tổng hai số A và B là: 15 : \(\dfrac{3}{8}\)  = 40

Số A sau khi thêm 6 đơn vị là: 40 \(\times\) \(\dfrac{7}{16}\) = 17,5

Số A là 17,5 + 6 = 23,5

Số B là: 40 - 23,5 =  16,5 

 

24 tháng 12 2023

ở đâu

 

8 tháng 4 2023

a, trai đồng nghĩa với nam

 b,   gái đồng nghĩa với nữ

8 tháng 4 2023

A         = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\)+.....+ \(\dfrac{1}{105}\)

\(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) =  \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) +.....+ \(\dfrac{1}{105}\))

\(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) =  \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+.....+ \(\dfrac{1}{210}\)

\(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) =  \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\)\(\dfrac{1}{4\times5}\)+....+\(\dfrac{1}{14\times15}\)

\(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)+.....+ \(\dfrac{1}{14}\) - \(\dfrac{1}{15}\)

A  \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{15}\) 

\(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{13}{30}\)

A        = \(\dfrac{13}{30}\) : \(\dfrac{1}{2}\)

A = \(\dfrac{13}{15}\)