3/4 ha = ...............m2
2/5 km2=..............ha
3600ha =..............km2
17000ha=..................km2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. chỉ sự đoàn kết : 1 cây chẳng làm được gì , nhưng 3 cây chụm lại thì xây được cả 1 ngọn núi
2. nói rằng chúng ta không nên nhìn vẻ bề ngoài mà đánh giá bên trong . người có vẻ bề ngoài không đẹp nhưng có tâm hồn đẹp thì luôn tốt hơn những người có vẻ bề ngoài đẹp nhưng bên trong tâm địa độc ác
3. giống như câu lấy độc trị độc í
4. nói rằng anh em trong nhà nên đoàn kết yêu thương nhau , không vì xích mích mà rạn nứt tình anh em
1. Câu tục ngữ gợi lên hihf ảnh rất sinh động: một cây bé nhỏ, đơn độc thì "làm chẳng nên non" nhưng "ba cây chụm lại" thì " nê hòn núi cao". "Ba cây' chị cách nói ước lệ, khái quát của dân gian ý nói rằng nhiều cây thì sẽ nên rừng. Câu tục ngữ đưa ra một nhận định; một cá nhân đơn lẻ khó mà làm nên việc lớn; muốn đc những công việc khó khăn, vất vả con người phải biết doàn kết, hợp lực với nhau. Đó chính là bài học gắn bó cộng đồng
Ngày nay, tiếp thu bài học của cha ông, đất nc ta phải phát huy sức mạnh đoàn kết tàn đảng, toàn quân, toàn dân để xây dựng đời sống đưa đất nc phát triển hội nhập với thế giới.
Để xứng đáng với những chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta cần phải học tập tinh thần đoàn kết để xây ngjtaapj thể lớp vững mạnh và đặc biệt là để tạo nên quan hệ hòa thuận, yêu thương trong gia đình của mình
CÓ GÌ SAI BỔ SUNG CHO MÌNH NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!
DT căn phòng là: 60x60x300=1080000cm2=108m2
Số tiền mua gạch là: 108x360 000=38 880 000đ
Còn phần còn lại nhờ bn khác nha
\(13+\frac{x}{20}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{20}=\frac{3}{4}-13\Leftrightarrow\frac{x}{20}=-12\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{20}=-\frac{49}{4}\Leftrightarrow4x=20\cdot\left(-49\right)\Leftrightarrow4x=-980\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-980\right):4\Leftrightarrow x=-245\)
\(23-\frac{x}{25}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{25}=23-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{25}=22\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{25}=\frac{111}{5}\Leftrightarrow5x=25\cdot111\Leftrightarrow5x=2775\)
\(\Leftrightarrow x=2775:5\Leftrightarrow x=555\)
a)13+x/20=3/4 b)23-x/25=4/5
x/20=3/4-13 x/25=23-4/5
x/20=-12,25 x/25=22,2
x=-245 x=555
Mik nghĩ là 38 , lấy 19 x 2 = 38
Hok tốt , ko chắc chắn Đ , nếu có S thì đừng sai nha
Thanks
# MissyGirl #
Chuyến đi thăm chùa Hương cùng với ông bà, cha mẹ cách đây đã hơn một năm nhưng em vẫn nhớ như ln vẻ đẹp thần tiên của phong cảnh Hương Sơn.
Mùng sáu tháng Giêng, chùa Hương bắt đầu mỏ hội. Du khách từ khắp miền đất nước nườm nượp đổ về đây để lễ Phật và thưởng ngoạn khung cảnh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình hiếm có. Hương Sơn quả là một kì quan mà Tạo hoá đã hào phóng ban tặng cho con người.
Ngồi trên con đò xuôi bến Đục, em khoan khoái đưa tay khoát nước. Nước suối Yến mát lạnh. Thỉnh thoảng, một chú chim bói cá màu xanh cánh trả cụp cánh lao vút như một mũi tên xuống dòng nước trong văn vắt, nhìn thấy rõ rong rêu mọc ven bờ. Trước mắt em là dãy núi tím biếc trập trùng, ẩn hiện trong màn sương lãng đãng. Những con đò nối đuôi nhau chở du khách vào đền Trình dưới chân núi.
Đường lên chùa gập ghềnh, quanh co và khá dốc nhưng hầu như không ai thấy mệt. Các cụ bà đầu đội khăn, mặc áo dài nâu, quần thâm, cổ đeo tràng hạt, tay chống gậy vừa đi vừa niệm Nam mô, bước chân vẫn dẻo dai, chẳng kém thanh niên.
Em theo ông bà, cha mẹ đi từ chùa Ngoài vào chùa Trong, thăm chùa Giải Oan, lên tới chùa Thiên Trù... Chùa nào cũng cổ kính, uy nghi, trầm mặc trong khói hương nghi ngút. Không khí lễ hội vừa náo nhiệt lại vừa thành kính, thiêng liêng. Đến đây, mọi người đều có chung cảm giác là trút bỏ được những phiền luỵ của cuộc sống đời thường, tâm hồn lâng lâng, thanh thản.
Dòng người nối đuôi nhau trên những con đường hẹp, quanh co theo vách đá. Tiếng suối róc rách văng vẳng đâu đây hoà với tiếng mõ, tiếng chuông ngân nga trong khoảng không êm đềm, tĩnh lặng. Lúc mỏi chân, du khách tạt vào quán lá, uống một bát nước lão mai lại thấy khoẻ khoắn hẳn ra, vui vẻ tiếp tục cuộc hành trình.
Động Hương Tích được mệnh danh là Nam thiên đệ nhất động
Lên đến đây, từ trên cao nhìn xuống, cả bầu trời, mặt đất thu gọn trong tầm mắt. Ruộng nương trông bé như bàn tay. Rừng mơ, rừng mận nở hoa trắng xoá cả vùng đồi núi xung quanh.
Động ăn sâu trong lòng núi, trông giống như một chiếc hàm rồng khổng lồ. Lòng động phẳng và rộng, có thể chứa mấy trăm người. Ánh đèn, ánh nến lung linh, những nhũ đá, cột đá muôn hình vạn trạng, lấp lánh bảy sắc cầu vồng. Nào hòn Cậu, hòn Cô, nào nong tằm, né kén, nào cây bạc, cây vàng... Khách hành hương lâm râm khấn nguyện, cầu mong một cuộc sống bình an, no đủ và hạnh phúc.
Phải mất hai ngày liền mới thăm hết được phong cảnh Hương Sơn. Lúc lên xe ra về, em ngoái đầu lại lưu luyến ngắm nhìn. Xa xa, nơi những dãy núi trập trùng, sương bốc lên mù mù như khói toả. Khung cảnh đẹp như trong mơ, làm say lòng biết bao du khách.
Tạm biệt Hương Sơn! Hẹn ngày gặp lại!
HOk tốt !!
# MissyGirl #
Bài làm
Chuyến đi thăm chùa Hương cùng với ông bà, cha mẹ cách đây đã hơn một năm nhưng em vẫn nhớ như ln vẻ đẹp thần tiên của phong cảnh Hương Sơn.
Mùng sáu tháng Giêng, chùa Hương bắt đầu mỏ hội. Du khách từ khắp miền đất nước nườm nượp đổ về đây để lễ Phật và thưởng ngoạn khung cảnh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình hiếm có. Hương Sơn quả là một kì quan mà Tạo hoá đã hào phóng ban tặng cho con người.
Ngồi trên con đò xuôi bến Đục, em khoan khoái đưa tay khoát nước. Nước suối Yến mát lạnh. Thỉnh thoảng, một chú chim bói cá màu xanh cánh trả cụp cánh lao vút như một mũi tên xuống dòng nước trong văn vắt, nhìn thấy rõ rong rêu mọc ven bờ. Trước mắt em là dãy núi tím biếc trập trùng, ẩn hiện trong màn sương lãng đãng. Những con đò nối đuôi nhau chở du khách vào đền Trình dưới chân núi.
Đường lên chùa gập ghềnh, quanh co và khá dốc nhưng hầu như không ai thấy mệt. Các cụ bà đầu đội khăn, mặc áo dài nâu, quần thâm, cổ đeo tràng hạt, tay chống gậy vừa đi vừa niệm Nam mô, bước chân vẫn dẻo dai, chẳng kém thanh niên.
Em theo ông bà, cha mẹ đi từ chùa Ngoài vào chùa Trong, thăm chùa Giải Oan, lên tới chùa Thiên Trù... Chùa nào cũng cổ kính, uy nghi, trầm mặc trong khói hương nghi ngút. Không khí lễ hội vừa náo nhiệt lại vừa thành kính, thiêng liêng. Đến đây, mọi người đều có chung cảm giác là trút bỏ được những phiền luỵ của cuộc sống đời thường, tâm hồn lâng lâng, thanh thản.
Dòng người nối đuôi nhau trên những con đường hẹp, quanh co theo vách đá. Tiếng suối róc rách văng vẳng đâu đây hoà với tiếng mõ, tiếng chuông ngân nga trong khoảng không êm đềm, tĩnh lặng. Lúc mỏi chân, du khách tạt vào quán lá, uống một bát nước lão mai lại thấy khoẻ khoắn hẳn ra, vui vẻ tiếp tục cuộc hành trình.
Động Hương Tích được mệnh danh là Nam thiên đệ nhất động
Lên đến đây, từ trên cao nhìn xuống, cả bầu trời, mặt đất thu gọn trong tầm mắt. Ruộng nương trông bé như bàn tay. Rừng mơ, rừng mận nở hoa trắng xoá cả vùng đồi núi xung quanh.
Động ăn sâu trong lòng núi, trông giống như một chiếc hàm rồng khổng lồ. Lòng động phẳng và rộng, có thể chứa mấy trăm người. Ánh đèn, ánh nến lung linh, những nhũ đá, cột đá muôn hình vạn trạng, lấp lánh bảy sắc cầu vồng. Nào hòn Cậu, hòn Cô, nào nong tằm, né kén, nào cây bạc, cây vàng... Khách hành hương lâm râm khấn nguyện, cầu mong một cuộc sống bình an, no đủ và hạnh phúc.
Phải mất hai ngày liền mới thăm hết được phong cảnh Hương Sơn. Lúc lên xe ra về, em ngoái đầu lại lưu luyến ngắm nhìn. Xa xa, nơi những dãy núi trập trùng, sương bốc lên mù mù như khói toả. Khung cảnh đẹp như trong mơ, làm say lòng biết bao du khách.
Tạm biệt Hương Sơn! Hẹn ngày gặp lại!
2(A+B+C)=(432,5+368+421,5)*2=2444
A+B+C=1222
B=1222-421,5*2=379
Di
3/4 ha= 7500 m2
2/5km2 = 40 ha
3600ha= 36 km2
17000ha= 170 km2
k đúng mk nhé
3/4 ha = 7.500 m2
2/5 km2 = 0,004 ha
3.600 ha = 36 km2
17.000 ha = 170 km2