Chứng minh \(\sqrt{3}\) là một số vô tỉ(2 cách)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n.(n + 1)
A = \(\dfrac{1}{3}\).(1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ..+n(n+1).3)
A = \(\dfrac{1}{3}\).[1.2.3 + 2.3(4-1) + 3.4.(5-2)+..+n(n+1)(n+2- (n-1))]
A = \(\dfrac{1}{3}\).[1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4 +..+n(n+1)(n+2)-(n-1).n.(n+1)]
A = \(\dfrac{1}{3}\)[n.(n+1).(n+2)]
Giải:
\(\sqrt{x}\) ≥ 0 ∀ \(x\)≥ 0
⇒ A = \(\sqrt{x}\) + 2024 ≥ 2024 vậy Amin = 2024 khi \(x\) = 0
Kết luận:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 2024 khi \(x=0\)
A = 2 + 22 + 23 + .. + 22024
A = 21 + 22 + 23 + ... + 22024
Xét dãy số 1; 2; 3; ...; 2024, đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1= 1
Số số hạng của dãy số là: (2024 - 1) : 1+ 1 = 2024
Vì 2024 : 4 = 506
Vậy nhóm 4 số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được:
A = (2 + 22 + 23 + 24) + .. + (22021+ 22022 + 22023 + 22024)
A = (2 + 22 + 23 + 24) + ... + 22020.(2 + 22 + 23 + 24)
A = (2 + 22 + 23 + 24).(20 + ... + 22020)
A = (2+ 4 +8+ 16).(20 + ... + 22020)
A = 30.(20 + ...+ 22020) = 10.3.(20+ ...+ 22020) ⋮ 10 (đpcm)
a: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\sqrt{81}+\left|-2023\right|\)
\(=\dfrac{1}{9}\cdot9+2023\)
=1+2023
=2024
b: \(-\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{-6}{11}+\dfrac{12}{7}+4\cdot3^2\)
\(=\left(-\dfrac{5}{11}-\dfrac{6}{11}\right)+\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{12}{7}\right)+4\cdot9\)
\(=-1+2+36=36+1=37\)
c: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{9}{5}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{8}{5}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{9}{5}-\dfrac{8}{5}\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{5}=\dfrac{3}{7}\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
3\(^{x+1}\) = 4\(^{x-1}\)
Vì 3 là số lẻ nên 3\(^{x-1}\) là số lẻ \(\forall\) \(x\) \(\in\) N; ⇒ 4\(x-1\) là số lẻ
⇒ 4\(^{x-1}\) = 1 ⇒ 4\(x-1\) = 40 ⇒ \(x-1\) = 0⇒ \(x=1\)
Với \(x\) = 1 ta có: 31+1 = 41-1 ⇒ 32 = 40 ⇒ 9 = 1 (vô lý)
Vậy \(x\) = 1 loại
Kết luận không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài.
Giải:
Số hàng anh Minh đã bán cao hơn 10% giá nhập là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số hàng)
Số hàng anh Minh đã bán thấp hơn 15% giá nhập là: \(\dfrac{1}{3}\) số hàng
Tổng giá trị mà anh Minh thu được khi bán hết lô hàng là:
90000000.(100%+10%).\(\dfrac{2}{3}\)+90000000.(100%-15%).\(\dfrac{1}{3}\)= 91500000(đ)
Kết luận: Tổng số tiền anh thu được sau khi bán hết lô hàng là
91 500 000 đồng
Giải:
Số hàng anh Minh đã bán cao hơn 10% giá nhập là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số hàng)
Số hàng anh Minh đã bán thấp hơn 15% giá nhập là: \(\dfrac{1}{3}\) số hàng
Tổng giá trị mà anh Minh thu được khi bán hết lô hàng là:
90000000.(100%+10%).\(\dfrac{2}{3}\)+90000000.(100%-15%).\(\dfrac{1}{3}\)= 91500000(đ)
Kết luận: Tổng số tiền anh thu được sau khi bán hết lô hàng là
91 500 000 đồng
kết bạn với tui đi!
Giả sử \(\sqrt{3}\) là số hữu tỉ khi đó: \(\sqrt{3}\)= \(\dfrac{a}{b}\) (a; b \(\in\) Z+)
⇒ 3 = \(\dfrac{a^2}{b^2}\) ⇒ 3b2 = a2
Vì a; b \(\in\) Z+ ⇒ a2; b2 là số chính phương
⇒ 3 là số chính phương (vô lý vì số chính phương không thể có tận cùng bằng 3)
Vậy điều giả sử là sai nên \(\sqrt{3}\) là số vô tỉ.