K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 giờ trước (22:21)

tk

3 cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành:

học giỏi-học kém;chăm học-lười biếng;cẩn thận-cẩu thả.

Đặt câu:

Nam rất chăm học còn Lâm lười biếng

 

16 giờ trước (22:24)

kém - giỏi

hăng hái -rụt rè

chăm chỉ - lười biếng

- Ở trường , bạn Hoa rất hăng hái phát biểu nhung rất rụt rè khi hoạt động cùng các bạn

Hôm qua

@Nam Lê Thanh, bạn xem lại cách sử dụng từ ngữ của mình ạ! 

23 giờ trước (15:23)

@Nam Lê Thanh Yêu cầu bạn sử dụng từ ngữ cho phù hợp nhé!

23 giờ trước (15:31)

bài 1 Viết đoạn văn khoảng 8 câu chỉ ra một từ ghép vàmột từ láy trong đoạn

 

Hôm kia

thánh thót mồ hôi 

->mồ hôi thánh thót

tk

 

thánh thót mồ hôi 

->mồ hôi thánh thót

 b. ở miền rừng núi, lúc sáng sớm, tiết trời thường lành lạnh.

    _____________   ___________

           TN                   TN

Trạng ngữ nêu thêm ý bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.

28 tháng 6

tk nhé

Vào đầu năm học, do em muốn thử sức của bản thân nên khi cô giáo muốn bầu ra lớp trưởng thì em đã tự đề cử bản thân. Trong một năm học, em luôn cố gắng để hoàn tốt các nhiệm vụ được giao nên em được cô và các bạn nhận xét là:

- Gương mẫu
- Chăm chỉ
- Học giỏi
- Tốt bụng
- Thân thiện

 Khi nghe cô và các bạn nhận xét như vậy, em thấy rất vui và tự hào vì thành quả mà mình đã cố gắng suốt trong một năm học và em cũng sẽ cố gắng để trở thành một lớp trưởng tốt hơn nữa.

Khi nghe cô và các bạn nhận xét như vậy, em thấy rất vui và tự hào vì thành quả mà mình đã cố gắng suốt trong một năm học và em cũng sẽ cố gắng để trở thành một lớp trưởng tốt hơn nữa.
4
456
CTVHS
28 tháng 6

Từ trái nghĩa với giá rét là : ấm áp , nóng nực..

28 tháng 6

Trái nghĩa với giá rét: nóng bức, nóng nực, oi bức

\(#FallenAngel\)

Trong đoạn văn trên, các từ có cấu tạo như sau:

  1. Từ đơn: Đây là các từ không phân chia thành các thành phần nhỏ hơn nữa.

    • Ví dụ: "Mặt", "trời", "lên", "cao", "những", "tia", "nắng", "nhảy", "nhót", "trên", "các", "cành", "cây", "ngọn", "cỏ", "đùa", "giỡn", "lấp", "lánh", "mặt", "sông", "hồ", "biển", "cả", "giữa", "trưa", "nằm", "ngay", "trên", "đỉnh", "đầu", "toả", "nắng", "rực", "rỡ", "xuống", "mặt", "đất", "rồi", "trời", "dần", "dần", "ngả", "về", "chiều", "mặt", "trời", "từ", "từ", "hạ", "xuống", "chân", "trời", "phia", "tây", "xa", "tít", "hoàng", "hôn".
  2. Từ ghép chính phụ: Các từ được ghép bởi một hoặc nhiều từ thành phần, thường là từ loại bổ nghĩa, giúp mô tả chi tiết hơn.

    • Ví dụ: "những tia nắng", "các cành cây", "ngọn cỏ", "lấp lánh", "mặt sông hồ", "mặt biển cả", "mặt đất", "chân trời phía tây".
  3. Từ ghép đẳng lập: Các từ được ghép bởi hai hoặc nhiều từ hoặc cụm từ có ý nghĩa tương đương.

    • Ví dụ: "nắng nhảy nhót", "đùa giỡn lấp lánh", "hoàng hôn".

Trong đoạn văn, các từ ghép chính phụ và ghép đẳng lập giúp tăng cường màu sắc, hình ảnh và cảm xúc của mô tả về cảnh sắc thiên nhiên và thời gian trong ngày.

27 tháng 6

Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề…

Sự vât được nhân hóa ở đây là "Khăn". Nhân hóa bằng cách khiến cho nó biết thương nhớ và có cảm xúc như con người.