K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2024

ông học trường nào lớp mấy vậy

 

5 tháng 11 2024

1/5-0,125-5/4=-1,175

5 tháng 11 2024

Hãy giải quyết điều này từng bước:

Đầu tiên, chuyển đổi mọi thứ thành một dạng phân số phổ biến:

1/5
 vẫn như cũ.

0.125
 có thể được chuyển đổi thành 
1/8.

5/4 vẫn như cũ.

Vì vậy, ta có:

1/5 −1/8 − 5/4
Bây giờ, tìm một mẫu số chung. Mẫu số chung của 5, 8 và 4 là 40:

1/5 = 8/40; 1/8 = 5/40; 5/4 = 50/40
Bây giờ chúng ta có thể viết lại biểu thức với các phân số tương đương sau:

8/40 − 5/40 − 50/40
Kết hợp các phân số:

(8−5−50)/40=−47/40
Vì vậy, kết quả là:

−47/40
hoặc, ở dạng thập phân.

6 tháng 11 2024

A B C D E M N

Xét tư giác BCDE có

AD=AB (gt); AE=AC (gt) => BCDE là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> DE//BC (cạnh đối hbh) => DN//BM

Mà BM=DN (gt) 

=> BMDN là hbh (Tứ giác có 1 cawoj cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

Nối MN cắt BD tại A' => A'D=A'B (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Mà AD=AB (gt); \(A\in BD;A'\in BD\)

\(\Rightarrow A'\equiv A\) hay A; M; N thẳng hàng

Ta có BMDN là hbh (cmt) => AM=AN (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét tg vuông ABC nếu

\(BM=CN\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Mà AM=AN (cmt)

\(\Rightarrow MN=AM+AN=\dfrac{BC}{2}+\dfrac{BC}{2}=BC\)

 

Xét ΔMIB vuông tại I và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{IMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMIB=ΔMKC

=>BI=CK và MI=MK

Xét ΔMIC và ΔMKB có

MI=MK

\(\widehat{IMC}=\widehat{KMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMIC=ΔMKB

=>\(\widehat{MIC}=\widehat{MKB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CI//BK

5 tháng 11 2024

Kí hiệu số mũ trong lũy thừa mà học sinh hay dùng là ^ 

Ví dụ 2 lũy thừa 3 = 2^3 

5 tháng 11 2024

em cảm ơn cô!

5 tháng 11 2024

Số thực là số gồm số hữu tỉ và số vô tỉ 

5 tháng 11 2024

Ko

 

5 tháng 11 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp lập bảng như sau:

                         Giải:

\(x\) + 1 = 0 ⇒ \(x=-1\)\(x+2\)  = 0 ⇒ \(x\) = -2

Lập bảng ta có:

\(x\)                 -2                 -1                      
|\(x+1\)|    - \(x-1\)   |    - \(x-1\)    0   \(x+1\)
|\(x+2\)|    - \(x-2\)  0     \(x+2\)      |  \(x+2\)
|\(x\) + 1| + |\(x+2\)|  - 2\(x\) - 3    |         1         |   2\(x\) + 3

Theo bảng trên ta có: 

TH1 : nếu \(x\) < - 2 ta có:

- 2\(x\) - 3 = 9 ⇒ 2\(x\) = - 3 - 9 = - -12 ⇒ \(x=-12:2\) = - 6

TH2: Nếu -2 ≤ \(x\)  ≤ - 1 ta có: 1 = 9 (vô lý)

TH3: Nếu - 1 ≤ \(x\) ta có: 2\(x\) + 3 = 9 ⇒2\(x\) = 9 - 3 = 6⇒ \(x=6:2=3\)

Kết hợp các trường hợp trên ta có: \(x\) = -6; \(x=3\)

Vậy \(x\in\) {-6; 3} 

 

4 tháng 11 2024

         Giải:

Số hàng anh Minh đã bán cao hơn 10% giá nhập là:

      1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số hàng)

Số hàng anh Minh đã bán thấp hơn 15% giá nhập là: \(\dfrac{1}{3}\) số hàng

Tổng giá trị mà anh Minh thu được khi bán hết lô hàng là:

 90000000.(100%+10%).\(\dfrac{2}{3}\)+90000000.(100%-15%).\(\dfrac{1}{3}\)= 91500000(đ)

Kết luận: Tổng số tiền anh thu được sau khi bán hết lô hàng là

91 500 000 đồng

 

 

4 tháng 11 2024

          Giải:

Số hàng anh Minh đã bán cao hơn 10% giá nhập là:

      1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số hàng)

Số hàng anh Minh đã bán thấp hơn 15% giá nhập là: \(\dfrac{1}{3}\) số hàng

Tổng giá trị mà anh Minh thu được khi bán hết lô hàng là:

 90000000.(100%+10%).\(\dfrac{2}{3}\)+90000000.(100%-15%).\(\dfrac{1}{3}\)= 91500000(đ)

Kết luận: Tổng số tiền anh thu được sau khi bán hết lô hàng là

91 500 000 đồng

 

 

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
4 tháng 11 2024

\(-2,25-\dfrac{10}{7}\)

\(=\dfrac{-9}{4}-\dfrac{10}{7}\)

\(=\dfrac{-63}{28}-\dfrac{40}{28}\)

\(=\dfrac{-103}{28}\)

4 tháng 11 2024

=-9/4-10/7

=-(63/28+40/28)

=-103/28