K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

[x-2].[x mũ 2 - 16]=0

[x-2]-[x mũ 2 - 16] = 0

TH1:   x-2=0

           x=0+2

           x=2[thỏa mãn]

TH2:    x mũ 2 - 16=0

            x mũ 2=0+16

            x mũ 2=   16

            x mũ 2=4 mũ 2          [nghĩa là 16= 4 mũ 2]

            x=4

          Vậy....

phần b làm giống thế nha

13 tháng 1 2023

-351 - 51( x - 2 ) = -759

51( x - 2 ) = ( -351 ) - ( -759 ) = 408

x - 2 = 408 : 51 = 8

x = 8 + 2 = 10

-321-51x[x-2]=-759

51x[x-2]=-321-[-759]

51x[x-2]=408

x-2=408:51

x-2=8

x=8+2

x=10

Vậy x=10

13 tháng 1 2023

B = 2-4-6+8 + 10-12-14+16 + ... + 90-92-94+96 + 98 - 100

B =  (2-4-6+8) + (10-12-14+16) + ... + (90-92-94+96) + (98 - 100)

B = 0 + 0 + ... + 0 + (-2)

B = -2

13 tháng 1 2023

A = | x| + 2003 

|x| ≥ 0 ⇒ |x| + 2003 ≥ 2003  

A(min) = 2003 khi x = 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2023

1. 

$-(a+b-c)-(a-b-c)+(a-b+c)$

$=-a-b+c-a+b+c+a-b+c$

$=(-a-a+a)+(-b+b-b)+(c+c+c)$

$=-a-b+3c$

2.

$-(-a-b-c)-(a-b+c)-(a+b+c)$

$=a+b+c-a+b-c-a-b-c$

$=(a-a-a)+(b+b-b)+(c-c-c)$

$=-a+b-c$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2023

3.

$-(-a+b+c)-(-a-b-c)-(2a-b+c)$

$=a-b-c+a+b+c-2a+b-c$

$=(a+a-2a)+(-b+b+b)+(-c+c-c)$

$=b-c$

4.

$(2a+3b-c)-(2a-b-2c)-(c-b+a)$

$=2a+3b-c-2a+b+2c-c+b-a$

$=(2a-2a-a)+(3b+b+b)+(-c+2c-c)$

$=-a+5b$

 

12 tháng 1 2023

A = 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^100

2A = 1 + 1/2 + 1/2^2 + ... + 1/2^99
2A - A = (1 + 1/2 + 1/2^2 + ... + 1/2^99) - (1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^100)

A = 1 - 1/2^100

B = 1 + 1/3 + 1/3^3 + ... + 1/3^2022

3B = 3 + 1 + 1/3 + ... + 1/3^2021

3B - B = (3 + 1 + 1/3 + ... + 1/3^2021) - (1 + 1/3 + 1/3^3 + ... + 1/3^2022)

2B = 3 - 1/3^2022

B = \(\dfrac{\text{3 - 1/3^2022}}{\text{2}}\)

13 tháng 1 2023

   A        =      \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^3}\) +...............+ \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

2.A       = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) +\(\dfrac{1}{2^3}\).........+\(\dfrac{1}{2^{99}}\)

2A -A   =  1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

       A  =   1 - \(\dfrac{1}{2^{100}}\)

B          =    1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^3}\) + ....+ \(\dfrac{1}{3^{2022}}\) 

Xem lại đề bài 

12 tháng 1 2023

4p + 11 < 40

<=> 4p < 40 - 11 

<=> 4p< 29

<=> p<7,25

\(\Leftrightarrow1\le p\le7\)

Mà p là số nguyên số \(\Rightarrow p\in\left\{2;3;5;7\right\}\)

Thay vào , ta được :

+) Với p = 2 => 4 x 2 + 11 = 19 ( thỏa mãn )

+) Với p = 3 => 4 x 3 + 11 = 23 ( thỏa mãn )

+) Với p = 5 => 4 x 5 + 11 =31 ( thỏa mãn )

+) Với p = 7 => 4 x 7 + 11 = 39 ( không thỏa mãn )

Vậy có 3 số nguyên tố p thỏa mãn 4p + 11 là số nguyên tố < 40

 

12 tháng 1 2023

Ta có 1028 chia hết cho 8 và 8 cũng chia hết cho 8 => 1028+8 chia hết cho 8 ( 1 )

Ta có 1028+8 = 100...08( có 27 chữ số 0 ) có tổng các chữ số là 9 nên chia hết cho 9 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1028+8 chia hết cho 72

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
12 tháng 1 2023

A = 1028+8 = 100...0 +8

+ Tổng các chữ số của A = 1 + 8 = 9 nên A chia hết cho 9 (1)

+ A = 1000x100 ...0 +8 = 125x8xB +8 = 8x(125xB+1) chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2) ta kết luận được A chia hết cho cả 8 và 9 nên A chia hết cho 72