K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2023

 

Đặt \(C=\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}}{\dfrac{1}{1.99}+\dfrac{1}{3.97}+\dfrac{1}{5.95}+...+\dfrac{1}{97.3}+\dfrac{1}{99.1}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{C}{100}=\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}}{\dfrac{100}{1.99}+\dfrac{100}{3.97}+\dfrac{100}{5.95}+...+\dfrac{100}{97.3}+\dfrac{100}{99.1}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{C}{100}=\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}}{1+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{95}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{99}+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{C}{100}=\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}}{2.\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{99}\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{C}{100}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow C=50\) hay \(A=50B\) 

\(\Rightarrowđpcm\)

8 tháng 2 2023

`-564-(324-564-224)`

`=-564-324 + 564 + 224`

`=(-564 + 564) + (- 324 +224)`

`= 0 -100`

`=-100`

= - 564 - 342 + 564 + 224 

= -118

8 tháng 2 2023

Ta có :

\(\dfrac{1}{1.3}\text{=}2\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\dfrac{1}{3.5}\text{=}2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(\dfrac{1}{5.7}\text{=}2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(...\)

\(\dfrac{1}{2021.2023}\text{=}2\left(\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2023}\right)\)

\(\Rightarrow\) biểu thức chỉ còn :

\(2.1-\dfrac{2}{2023}\text{=}\dfrac{4044}{2023}\)

8 tháng 2 2023

đặt biểu thức trên là A

ta có

2A=2/1.3+2/3.5+...+2/2021.2023

2A=1/1-1/3+1/3-1/5+...+1/2021-1/2023

2A=1/1-1/2023

2A=2022/2023

A=(2022/2023):2

A=1011/2023

8 tháng 2 2023

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+......+\dfrac{1}{2022.2023}\\ \\ \\ \\ \\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2023}=\dfrac{2023}{2023}-\dfrac{1}{2023}\\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ \\ =\dfrac{2022}{2023}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{-5}{16}\) => \(x=\dfrac{-25}{16}\)

\(\dfrac{y-5}{8}=\dfrac{-5}{16}\) => \(16.\left(y-5\right)=-40\) => \(y=-2,5+5=2,5\)

8 tháng 2 2023

4923 214 23 643 1 Số dư của phép chia 4923 cho 214 là 1 nên a = a =1

vậy a x 2 = 1 x 2 = 2

8 tháng 2 2023

`a, x/7 =-4/14`

`=> 14x=7.(-4)`

`=>14x=-28`

`=>x=-28:14`

`=>x=-2`

`b,x/2=-2/-x`

`=>x/2=2/x`

`=>x.x=2.2`

`=>x^2=4`

`=>x= +-2`

`c,(x-1)/5=5/(x-1)`

`=>(x-1)^2 = 5.5`

`=>(x-1)^2=25`

`=>(x-1)^2=5^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

`d,x+3/2=-12/16`

`=>x=-12/16 -3/2`

`=>x= -12/16 - 24/16`

`=>x= -36/16`

`=>x=-9/4`

9 tháng 2 2023

ta có:

1/10.A=10100+1/10(1099+1)

1/10.A=10100+1/10100+10

1/10.A=1-(9/10100+10)

 

1/10.B=10101+1/10(10100+1)

1/10.B=10101+1/10101+10

1/10.B=1-(9/10101+10)

vì(10101+10)>(10100+1)=>  9/10101+10 < 9/10100+10 => 1-(9/10101+10) > 1-(9/10100+10)

hay 1/10.A>1/10.B

=>A>B

9 tháng 2 2023

ta có:

1/10.A=10100+1/10(1099+1)

1/10.A=10100+1/10100+10

1/10.A=1-(9/10100+10)

1/10.B=10101+1/10(10100+1)

1/10.B=10101+1/10101+10

1/10.B=1-(9/10101+10)

vì(10101+10)>(10100+1)=>  9/10101+10 < 9/10100+10 => 1-(9/10101+10) < 1-(9/10100+10)

hay 1/10.A<1/10.B

=>A<B

8 tháng 2 2023

Số lương thực còn lại đủ cho 100 người ăn trong :

40 - 10 = 30 (ngày)

Số lương thực còn lại đủ cho 1 người ăn trong:

30 x 100 = 3 000 (ngày)

Số người ăn hết số gạo còn lại trong 25 ngày là:

3 000 : 25 = 120 (người)

Số người đến thêm là:

120 - 100 = 20 (người)

Kết luận :.........

 

8 tháng 2 2023

em đang thi chị ạ còn hai bài nữa chưa xong T ^ T

 

8 tháng 2 2023

`a, 7/27 + 1/56 - 34/27`

`= ( 7/27-34/27) +1/56`

`= -27/27 + 1/56`

`=-1 + 1/56`

`= -56/56 + 1/56`

`= -55/56`

`b,-3/8+12/25+ 5/(-8)+13/25`

`= -3/8+12/25+ (-5)/8 + 13/25`

`= (-3/8 + (-5)/8 )+(12/25 + 13/25)`

`=-8/8+25/25`

`=-1+1`

`=0`

`c,1/3+ (-3)/4 +3/5 +(-1)/36+1/15+(-2)/9`

`= (1/3 +(-2)/9 ) + (-3/4 + (-1)/36) + (3/5 + 1/15)`

`= ( 3/9 +(-2)/9 ) + (-27/36  + (-1)/36) + (9/15+ 1/15)`

`= 1/9 + (-28/36) + 10/15`

`= 1/9 + (-7/9) + 2/3`

`= -6/9 + 2/3`

`= -2/3 + 2/3`

`=0`

8 tháng 2 2023

vì p là số nguyên tố lơn hơn 3 nên p : 3 dư 1 hoặc 2 

p có dạng p = 3k + 1; p = 3k + 2 ( k ϵ N*)

Lập bảng xét các số p; p+4; p+ 8 theo k ta có 

 3k + 1  3k + 2
p + 4  3k + 5  3k + 6⋮ 3 (loại) vì  p + 4 \(\in\) P 
p + 8   3k + 9    

 Vì 3k + 9 ⋮ 3 

Nên  với p và p + 4 là hai số nguyên tố lớn hơn 3 thì p + 8 là hợp số

8 tháng 2 2023
@Nguyễn Thị Thương Hoài 

P là gì vậy ạ