K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4m=40dm

Diện tích thửa ruộng là: \(\left(40+28\right)\times\dfrac{12}{2}=408\left(dm^2\right)\)

Diện tích còn lại là \(408\left(1-20\%\right)=326,4\left(dm^2\right)\)

\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\dfrac{12}{36}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)

Vì AB//CD nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{3}\)

Vì OB/OD=1/3 nên \(S_{AOB}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{AOD}\)

=>\(S_{AOD}=3\cdot S_{AOB}=36\left(cm^2\right)\)

Vì AO/OC=1/3 nên \(S_{AOD}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{DOC}\)

=>\(S_{DOC}=3\cdot36=108\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{BOC}+S_{DOC}+S_{AOD}\)

\(=12+36+36+108=120+72=192\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{24.48}{0,25}=24,48\times4=97,92\)

2 ó

tich cho mình nha

 

 

46 đúng không nhỉ

5h30p=5,5(giờ)

Độ dài quãng đường AB là \(18\times5,5=99\left(km\right)\)

Thời gian người đó đi từ B về A là:

99:33=3(giờ)

Người đó cần khởi hành lúc:

7h-3h=4h

4 tháng 4

Vì số dư lớn nhất là 5 nên số chia nhỏ nhất sẽ là 6.

Số bị chia là:

     (6041x6)+5=36251

            Đáp số: Số bị chia: 36251

                         Số chia: 6

Bài 3:

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=3x-2\)

=>\(x^2-3x+2=0\)

=>(x-1)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=1 thì \(y=1^2=1\)

Khi x=2 thì \(y=2^2=4\)

Vậy: (P) giao (d) tại A(1;1); B(2;4)

bài 2:

a: Thay x=2 vào y=-x+4, ta được:

\(y=-2+2=2=y_A\)

Vậy: A(2;2) thuộc (d)

b: Thay x=2 và y=2 vào y=ax2, ta được:

\(a\cdot2^2=2\)

=>4a=2

=>\(a=\dfrac{1}{2}\)

Khi a=1/2 thì (P): \(y=\dfrac{1}{2}x^2\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=-x+4\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x-4=0\)

=>\(x^2+2x-8=0\)

=>(x+4)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=-4 thì \(y=-\left(-4\right)+4=8\)

Vậy: Giao điểm thứ hai là B(-4;8)

c: O(0;0); A(2;2); B(-4;8)

\(OA=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(OB=\sqrt{\left(-4-0\right)^2+\left(8-0\right)^2}=4\sqrt{5}\)

\(AB=\sqrt{\left(-4-2\right)^2+\left(8-2\right)^2}=6\sqrt{2}\)

Vì \(OA^2+AB^2=OB^2\)

nên ΔAOB vuông tại A

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AO=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot6\sqrt{2}=12\)

4 tháng 4

Gọi số điểm cho trước là n.

Vì cứ qua 2 điểm ta lại vẽ được 1 đường thẳng và 1 điểm chỉ có thế nối được với 19 điểm còn lại nên ta có công thức tính số đường thẳng vẽ được cho bài trên là \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Áp dụng công thức vào bài, ta có:

\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{20\cdot19}{2}=\dfrac{380}{2}=190\)

\(\Rightarrow\) Có thể kẻ được 190 đường thẳng từ 20 điểm cho trước và không có 3 điểm nào thẳng hàng.

4 tháng 4

    Số điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng là: 

                      20 - 3 = 17 (điểm)

Xét 17 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng với nhau:

  Cứ 1 điểm sẽ tạo với 17 - 1 điểm còn lại 17 - 1 đường thẳng.

   Với 17 điểm sẽ tạo được (17 - 1) x 17 đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần, như vậy thực tế số đường thẳng được tạo là:

             (17 - 1) x 17 : 2 = 136 (đường thẳng)

Xét 3 điểm thằng hàng, với 3 điểm thẳng hàng thì sẽ tạo được một đường thẳng d. 

Cứ 1 điểm nằm ngoài d sẽ tạo được với 3 điểm trên d số đường thẳng là 3 đường thẳng. Với 17 điểm sẽ tạo được:

           3 x 17  = 51 (đường thẳng)

Từ lập luận trên ta có số đường thẳng được tạo là:

             136 + 1 + 51  =  188 (đường thẳng)

Kết luận với 20 điểm mà trong đó có 3 điểm thẳng hàng, cứ qua hai điểm dựng một đường thẳng thì sẽ tạo được tất cả số đường thẳng là 188 đường thẳng.

Diện tích nền phòng là \(8\times6,2=49,6\left(m^2\right)=4960\left(dm^2\right)\)

Diện tích 1 viên gạch là \(4\times4=16\left(dm^2\right)\)

Số viên gạch nhiều nhất lát được là:

4960:16=310(viên)