K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5:

Gọi giá tiền mỗi chiếc áo bạn Hoa đã mua là x(nghìn đồng)

(Điều kiện: x>0)

Giá tiền ban đầu của mỗi chiếc áo là x+30(nghìn đồng)

Số lượng áo dự định là \(\dfrac{600}{x+30}\)(cái)

Số lượng áo thực tế là \(\dfrac{600}{x}\)(cái)

Vì số lượng áo thực tế mua được bằng 1,25 lần số lượng áo ban đầu định mua thì \(\dfrac{600}{x}=1,25\cdot\dfrac{600}{x+30}\)

=>\(\dfrac{600}{x}=\dfrac{750}{x+30}\)

=>\(\dfrac{4}{x}=\dfrac{5}{x+30}\)

=>5x=4x+120

=>x=120(nhận)

Vậy: Giá tiền của mỗi chiếc áo thực tế là 120 nghìn đồng

a: \(\left(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{4}\right)-\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=-\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(-\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\)

=-1-1+1=-1

b: \(\dfrac{2}{5}-\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}\right)-\left(-\dfrac{1}{9}-0,4\right)+\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{11}{9}\)

\(=\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(-\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{11}{9}\right)\)

\(=0+\left(-\dfrac{4}{3}+\dfrac{12}{9}\right)=0\)

c: \(\dfrac{11}{8}\cdot\left[\left(-\dfrac{5}{11}:\dfrac{13}{8}-\dfrac{5}{11}:\dfrac{13}{5}\right)+\dfrac{-6}{33}\right]+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{11}{8}\cdot\left[-\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{8}{13}-\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{5}{13}-\dfrac{2}{11}\right]+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{11}{8}\cdot\left[-\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\right)-\dfrac{2}{11}\right]+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{11}{8}\cdot\left(-\dfrac{5}{11}-\dfrac{2}{11}\right)+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-7}{8}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{8}\)

d: \(A=\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{10}{15}\right)+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{2}{22}-\dfrac{5}{22}\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}:\dfrac{-9}{15}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{-3}{22}\)

\(=\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{-5}{3}+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{-22}{3}=\dfrac{4}{9}\cdot\left(-\dfrac{5}{3}-\dfrac{22}{3}\right)=\dfrac{4}{9}\left(-9\right)=-4\)

a: Sửa đề; OA<OB

Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

=>AD=BC

b: Ta có: ΔOAD=ΔOCB

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB};\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)

Ta có: OA+AB=OB

OC+CD=OD

mà OA=OC và OB=OD

nên AB=CD

Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OCB}+\widehat{DCB}=180^0\)

mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔEAB và ΔECD có

\(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

AB=CD
\(\widehat{EBA}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEAB=ΔECD

c: Ta có:ΔEAB=ΔECD

=>EB=ED; EA=EC

Xét ΔOEB và ΔOED có

OE chung

OB=OD

EB=ED

Do đó: ΔOEB=ΔOED
=>\(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\)

=>OE là phân giác của góc xOy

16 tháng 11 2021

Hiệu giữa số bị trừ và số trừ sau khi số trừ gấp lên 2 lần là:

\(3,8+4,9=8,7\)

Số trừ là:

\(8,7\div2=4,35\)

Số bị trừ là:

\(3,8+4,35=8,15\)

4 tháng 7

Giải:

Coi số trừ là một phần thì ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số trừ là: (3,8 + 4,9): (2 - 1)  = 8,7

Số bị trừ là: 8,7 + 3,8 = 12,5

Đáp số: Số trừ 8,7; số bị trừ 12,5

Xét ΔABC có

HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

AB=AC

Do đó: HB=HC

5 tháng 7 2015

đăt số bị trừ là x. số trừ là y. 

từ bài ra ta có : x - y = 3.58 (1)

với giữ kiện số trừ tăng 3 lần thì đc số mới tăng 7.2 so với ban đầu

 => 3y = y + 7.2 => y= 3.6 (*)

thay sao vào (1) ta được x = 7.18

Thân !!

4 tháng 7

Giải:

7,2 ứng với: 3  - 1 = 2 (lần số trừ)

Số trừ là: 7,2 : 2 = 3,6

Số bị trừ là: 3,6  + 3,58 = 7,18

Đáp số:...

4 tháng 7

Để buộc 6 gói quà Lan cần dùng số mét dây lụa là:

     \(\dfrac{3}{4}\times6=\dfrac{9}{2}\) ( m )

           Đáp số: \(\dfrac{9}{2}\) m dây lụa

7 tháng 8 2015

cac ban giup minh voi

 

10 tháng 8 2015

Số lớn: 240

Số bé: 106

( Và chữ số viết thêm là 3 )

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4=8

=>MN=4(cm)

b: Ta có: M nằm giữa O và N

MN=MO(=4cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM

nên P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>PM+2=4

=>PM=2(cm)

Ta có: P nằm giữa O và M

mà OP=PM(=2cm)

nên P là trung điểm của OM

Trên tia Ox, ta có: OM<OQ

nên M nằm giữa O và Q

=>OM+MQ=OQ

=>MQ+4=6

=>MQ=2(cm)

Vì MP=MQ(=2cm)

nên M là trung điểm của PQ

Trên tia Ox, ta có: OQ<ON

nên Q nằm giữa O và N

=>OQ+QN=ON

=>QN+6=8

=>QN=2(cm)

Vì MQ=QN(=2cm)

nên Q là trung điểm của MN