K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Gọi các góc ngoài tưng ứng của tam giác lần lượt là \(m;n;p\)

Tam giác ABC có : \(a+b+c=180^0\) Và \(\frac{a}{7}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng TC DTSBN ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{7+5+3}=\frac{180^0}{15}=12^0\)

\(\Rightarrow a=84^0;b=60^0;c=36^0\)

\(\Rightarrow m=180^0-84^0=96^0\)

\(\Rightarrow n=180^0-60^0=120^0\)

\(\Rightarrow p=180^0-36^0=144^0\)

Ta có ƯCLN(96;120;144) = 24

=> \(m;n;p\) tỉ lệ với (96 : 24); (120 : 24) ; (144 : 24)

=> \(m;n;p\) tỉ lệ với \(4;5;6\)

12 tháng 3 2017

\(x-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=0\) và \(\sqrt{x}-2=0\)

\(\Rightarrow x=0\) và \(\sqrt{x}=2\)

\(\Rightarrow x=0\) và \(x=4\)

12 tháng 3 2017

\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta ABC\),...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0
12 tháng 3 2017

1 + 1 = 2 nha

k hộ cái !!! tui fan doraemon nek 

12 tháng 3 2017

Bằng 2 nhé bạn :)

Chúc bạn học tốt :)) Tích cho mink nhé ^_^

12 tháng 3 2017

\(\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...\left(27-\frac{3^{100}}{2014}\right)\)

\(=\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...\left(27-\frac{3^5}{9}\right)...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)\)

\(=\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...\left(27-27\right)...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)\)

\(=\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...0...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)\)

\(=0\)

12 tháng 3 2017

tui biết rồi

12 tháng 3 2017

\(1+1+1=3\)

~~~~~~~~~~~~
`~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~

12 tháng 3 2017

3.1 = 3

XD