K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

a ) \(A=\left|2x-2\right|+\left|2x-2019\right|\ge\left|2-2x+2x-2019\right|=\left|2-2019\right|=2017\)

Để A đạt GTNN là 2017 <=> \(\left(2-2x\right)\left(2x-2019\right)\ge0\Rightarrow1\le x\le\frac{2019}{2}\)

b ) \(\left|2x-4\right|-\left|6-3x\right|=-1\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-2\right|-3\left|x-2\right|=-1\)

\(\Leftrightarrow-\left|x-2\right|=-1\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|=1\)

\(\Rightarrow x=1;3\)

Mà x lớn nhất => x = 3

14 tháng 3 2017

ra 30/77 bạn ơi

14 tháng 3 2017

\(E=\frac{15}{11.14}+\frac{15}{14.17}+\frac{15}{17.20}+.....+\frac{15}{74.77}\)

\(=\frac{15}{3}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+....+\frac{1}{74}-\frac{1}{77}\right)\)

\(=\frac{15}{3}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{77}\right)\)

\(=\frac{30}{77}\)

14 tháng 3 2017

trong sbt toán 7 tập 2 bạn tham khảo được đó

14 tháng 3 2017

Mình chịu mình mới học lớp 5

14 tháng 3 2017

bằng con cẹt được chưa

14 tháng 3 2017

Cạnh thứ 3 có độ dài là 9m. Không thể là 4m vì 4 + 4 =8 < 9 (Tổng 2 cạnh luôn lớn hơn cạnh thứ 3)

Vậy chu vi = 4 + 9 + 9 = 22 cm

14 tháng 3 2017

Cạnh thứ ba có độ dài cạnh là 9m, không thể là 4 được vì 4 + 4 = 8 < 9 ( vì tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh thứ ba ) 

Vậy chu vi tam giác đó là : 4 + 9 + 9 = 22 ( m )

14 tháng 3 2017

Nhân cả hai vế của A với 5 ta được :

\(5A=5+5^2+5^3+....+5^{101}\)

Trừ cả hai vế của 5A cho A ta được :

\(5A-A=\left(5+5^2+5^3+....+5^{101}\right)-\left(1+5+5^2+....+5^{100}\right)\)

\(4A=5^{101}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{5^{101}-1}{4}\)

14 tháng 3 2017

A = 1 + 5 + 52 + ... + 5100

5A  - A = ( 5 + 5+ ... + 5101 ) - ( 1 + 5 + ... + 5100 )

4A = 5101 - 1

=> A = 5101 - 1 / 4

cac ban xem minh co lam dung k ?????

xin cam on

14 tháng 3 2017

a ) \(\left|x-1\right|< 3\)

\(\Leftrightarrow-3< x-1< 3\)

\(\Leftrightarrow-3+1< x< 3+1\)

\(\Leftrightarrow-2< x< 4\)

\(\Rightarrow x=-1;0;1;2;3\)

b ) \(x^2=-3x\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)