K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11

Ai giúp tui vs

7 tháng 11

A = 2 + 22 + 23 + .. + 22024

A = 21 + 22 + 23 + ... + 22024

Xét dãy số 1; 2; 3; ...; 2024, đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1= 1

Số số hạng của dãy số là: (2024 - 1) : 1+  1 = 2024

Vì 2024 : 4 = 506 

Vậy nhóm 4 số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được:

A = (2 + 22 + 23 + 24) + .. + (22021+ 22022 + 22023 + 22024)

A = (2 + 22 + 23 + 24) + ... + 22020.(2 + 22 + 23 + 24)

A = (2 + 22 + 23 + 24).(20 + ... + 22020)

A = (2+ 4 +8+  16).(20 + ... + 22020)

A = 30.(20 + ...+ 22020) = 10.3.(20+ ...+ 22020) ⋮ 10 (đpcm)

 

 

 

13 tháng 2 2016

đây là toán lớp 6 nha bn

a mk chịu

b

vì 2n-3 : 2n+2

suy ra 2(2n-3) : 2n+2

       4n-6: 2n+2

mà 2(2n+2):2n+2

     4n+4  :2n+2

    4n+ 4 -(4n-6) : 2n+2

.còn lại tự tính

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

a: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\sqrt{81}+\left|-2023\right|\)

\(=\dfrac{1}{9}\cdot9+2023\)

=1+2023

=2024

b: \(-\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{-6}{11}+\dfrac{12}{7}+4\cdot3^2\)

\(=\left(-\dfrac{5}{11}-\dfrac{6}{11}\right)+\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{12}{7}\right)+4\cdot9\)

\(=-1+2+36=36+1=37\)

c: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{9}{5}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{8}{5}\)

\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{9}{5}-\dfrac{8}{5}\right)\)

\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{5}=\dfrac{3}{7}\)

7 tháng 11

vì 2023+4x = 2027 => 4x = 2027 - 2023 => 4x = 4 => x = 1

7 tháng 11

2023 + 4\(^{x-4}\) = 2027

            4\(^{x-4}\) = 2027 - 2023

           4\(^{x-4}\) = 4

            4\(^{x-4}\) = 41

             \(x-4\) = 1

                \(x=1+4\)

               \(x=5\)

Vậy \(x=5\) 

7 tháng 11

Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau: 

                            Giải: 

                       3\(^{x+1}\) = 4\(^{x-1}\) 

Vì 3 là số lẻ nên 3\(^{x-1}\) là số lẻ \(\forall\) \(x\) \(\in\) N; ⇒ 4\(x-1\) là số lẻ

 ⇒ 4\(^{x-1}\) = 1 ⇒ 4\(x-1\) = 40 ⇒ \(x-1\) = 0⇒ \(x=1\) 

Với \(x\) = 1 ta có: 31+1 = 41-1 ⇒ 32 = 40 ⇒ 9 = 1 (vô lý)

Vậy \(x\) = 1 loại

Kết luận không có giá trị nào của \(x\) là số tự  nhiên thỏa mãn đề bài. 

7 tháng 11

x= 1 loại

cho mình tích được ko?

 

6 tháng 11

Là hình chữ nhật và có hai mặt đáy là hình tứ giác.

6 tháng 11

     Hình lăng trụ tứ giác đều là hình đa diện có hai mặt đáy là hai hình vuông bằng nhau và hai mặt đáy nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là các hình chữ nhật. Tất cả các mặt bên đều song song và bằng nhau đồng thời vuông góc với mặt đáy. 

6 tháng 11

C = \(\dfrac{x+4}{x-1}\) (\(x\) ≠ 1) ⇒ C = 1 + \(\dfrac{5}{x-1}\)

C nguyên Dương khi và chỉ khi: 5 ⋮ \(x-1\) và \(\dfrac{x+4}{x-1}\) > 0

  5 ⋮ \(x\) - 1  ⇒ \(x-1\) \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

\(x-1\) -5  -1 1 5
\(x\) -4 0 2 6
C = \(\dfrac{x+4}{x-1}\)  0 -4 6 2
C > 0  loại loại nhận nhận

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên dương của C là: 6; 2 

Kết luận các giá trị nguyên dương của C là 6 và 2

help me

 

6 tháng 11

  2\(\dfrac{4}{5}\) + (- \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\)) : - \(\dfrac{5}{14}\)

\(\dfrac{14}{5}\) + (\(\dfrac{-9}{21}\) + \(\dfrac{14}{21}\)) : - \(\dfrac{5}{14}\)

\(\dfrac{14}{5}\) + \(\dfrac{5}{21}\)  x (- \(\dfrac{14}{5}\))

=  \(\dfrac{14}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{42}{15}\) - \(\dfrac{10}{15}\)

\(\dfrac{32}{15}\) 

Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_3}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{B_1}=80^0\)

nên \(\widehat{B_3}=80^0\)

Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{B_2}=180^0-80^0=100^0\)

Ta có: a//b

=>\(\widehat{C_1}=\widehat{B_3}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{C_1}=80^0\)

6 tháng 11

\(\dfrac{11}{24}\) : \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{11}{24}\) : \(\dfrac{17}{11}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

= - \(\dfrac{11}{24}\) x \(\dfrac{23}{17}\) - \(\dfrac{11}{24}\) x \(\dfrac{11}{17}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

= - \(\dfrac{11}{24}\) x (\(\dfrac{23}{17}\) + \(\dfrac{11}{17}\)) - \(\dfrac{1}{2}\)

= - \(\dfrac{11}{24}\) x 2 - \(\dfrac{1}{2}\)

= - \(\dfrac{11}{12}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

 = - \(\dfrac{11}{12}\) - \(\dfrac{6}{12}\)

= - \(\dfrac{17}{12}\)