K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1

Bài 1:

1; (d) // (d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\-7\ne0\end{matrix}\right.\)

Kết luận : (d) // (d') khi m = 2

2; (d)//(d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m+2=1\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)

⇔  \(\left\{{}\begin{matrix}m=1-2\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)

Kết luận (d)//(d') khi m = -1

 

30 tháng 1

Bài 2:

a; (d) cắt (d') ⇔ a ≠ a'

⇔ m ≠ 2m + 1 

    2m - m ≠ -1

            m ≠ -1 

   Vậy (d) cắt (d') khi m ≠ -1

b; (d)//(d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2m+1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

                ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2m-m=-1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

                ⇒   \(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

Vậy (d)//(d') khi m = -1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1

1.

Để $(d)\parallel (d')$ thì: \(\left\{\begin{matrix} m=2\\ -7\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

2.

Để $(d)\parallel (d')$ thì: \(\left\{\begin{matrix} m+2=1\\ 4\neq -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1

Lời giải:
Gọi PTĐT cần tìm là $y=ax+b$

Đường thẳng đi qua gốc tọa độ (0;0) nên:

$0=a.0+b\Rightarrow b=0$

Đường thẳng đi qua $A(2;1)$ nên: 

$1=2a+b=2a+0=2a\Rightarrow a=\frac{1}{2}$
Vậy hệ số góc là $a=\frac{1}{2}$

28 tháng 1

Số pi (ký hiệu: π), còn gọi là hằng số Archimedes, là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó. Hằng số này có giá trị xấp xỉ bằng 3,142 hoặc 22/7. Nó được biểu diễn bằng chữ cái Hy Lạp π từ giữa thế kỷ XVIII.

27 tháng 1

 Một người có thể bắt tay tối đa với \(0,1,2,...,19\) người khác.  Nhưng nếu có người bắt tay với 0 người thì sẽ không thể có người bắt tay với 19 người. Ngược lại, nếu có người bắt tay với 19 người thì sẽ không có ai bắt tay với 0 người. 

 Do đó, số các số cái bắt tay khác nhau có thể xảy ra là 19. Nhưng do có 20 người nên theo nguyên lí Dirichlet, chắc chắn sẽ tồn tại 2 người có số cái bắt tay là như nhau. 

25 tháng 1

a: Xét tứ giác AHDK có

^AHD=^AKD=^KAH=900

=>AHDK là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AHDK có AD là phân giác của góc HAK

nên AHDK là hình vuông

24 tháng 1

a) Để chứng minh AD // BM, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì M là trung điểm của AB, nên AM cắt BM tại N sao cho AN = NM. Khi đó, ta có tứ giác ANDM là hình thoi vì cạnh AD song song với cạnh NM và cạnh AN bằng cạnh DM (do là hình thoi). Từ đó, suy ra AD // BM và tứ giác ADBM là hình thoi. b) Gọi E là giao điểm của AM và DC. Ta cần chứng minh AE = EM. Vì I là trung điểm của AB, nên ta có AI = IB. Vì tứ giác ADBM là hình thoi, nên ta có AD = BM. Do đó, ta có tứ giác AIME là tứ giác cân (vì AI = IB và AD = BM). Vì tứ giác AIME là tứ giác cân, nên ta có AE = EM.

nha bạn!😀