K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{32}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi ít hơn thời gian về là 1 giờ nên \(\dfrac{x}{32}-\dfrac{x}{40}=1\)

=>\(\dfrac{5x-4x}{160}=1\)

=>\(\dfrac{x}{160}=1\)

=>x=160(nhận)

vậy: Độ dài quãng đường AB là 160km

27 tháng 3

                            Giải:  

Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.

Tỉ số thời gian lúc đi và thời gian lúc về là: 32 : 40 = \(\dfrac{4}{5}\) 

Gọi thời gian lúc đi là t  (giờ); t > 0

Thì thời gian lúc về là: 1 : \(\dfrac{4}{5}\) x t = \(\dfrac{5}{4}\)t

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{5}{4}\)t -  t  = 1

                                t.(\(\dfrac{5}{4}-1\)) =1

                                \(\dfrac{1}{4}\)t = 1

                                   t = 4 x 1 

                                   t = 4 

Vậy Thời gian đi từ A đến B là 4 giờ.

Quãng đường từ A đến B dài là: 4 x 40 = 160 (km)

Kết luận: Quãng đường AB dài 160 km. 

 

 

 

 

 

27 tháng 3

Gọi x (km/h) là vận tốc của ô tô thứ nhất (x > 10)

Vận tốc của ô tô thứ hai là: x - 10 (km/h)

Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB: 360/x (h)

Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB: 360/(x - 10) (h)

1 giờ 12 phút = 6/5 h

Theo đề bài ta có phương trình:

360/(x - 10) - 360/x = 6/5

360.5x - 360.5(x - 10) = 6x.(x - 10)

1800x - 1800x + 18000 = 6x² - 60x

6x² - 60x - 18000 = 0

x² - 10x - 3000 = 0

x² - 60x + 50x - 3000 = 0

(x² - 60x) + (50x - 3000) = 0

x(x - 60) + 50(x - 60) = 0

(x - 60)(x + 50) = 0

x - 60 = 0 hoặc x + 50 = 0

*) x - 60 = 0

x = 60 (nhận)

*) x + 50 = 0

x = -50 (loại)

Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 60 km/h, vận tốc của ô tô thứ hai là 60 - 10 = 50 km/h

Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=90^0-\widehat{BAD}\right)\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AB=AC
=>ΔABC cân tại A

Câu 17:

a: ΔBAC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BC=10(cm)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

=>\(\dfrac{DB}{6}=\dfrac{DC}{8}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

mà DB+DC=BC=10cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

=>\(DB=3\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{30}{7}\left(cm\right);DC=4\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)

b: Kẻ DH\(\perp\)AC

=>DH là khoảng cách từ D xuống AC

Ta có: DH\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: DH//AB

Xét ΔBAC có DH//AB

nên \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{DH}{AB}\)

=>\(\dfrac{DH}{6}=\dfrac{80}{7}:20=\dfrac{4}{7}\)

=>\(DH=\dfrac{4}{7}\cdot6=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)

Câu 16:

\(\Omega=\left\{10;11;...;29\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=29-10+1=30-10=20\)

Gọi A là biến cố: "Số viết được là số có hai chữ số giống nhau"

=>A={22;33}

=>n(A)=2

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 3

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(x^2+1)[1+(y+z)^2]\geq (x+y+z)^2$

$\Rightarrow \frac{3}{4}(x^2+1)[1+(y+z)^2]\geq \frac{3}{4}(x+y+z)^2$
Giờ ta chỉ cần cm:

$(y^2+1)(z^2+1)\geq \frac{3}{4}[1+(y+z)^2]$
$\Leftrightarrow 4(y^2z^2+y^2+z^2+1)\geq 3(y^2+z^2+2yz+1)$

$\Leftrightarrow 4y^2z^2+1+y^2+z^2-6yz\geq 0$

$\Leftrightarrow (2yz-1)^2+(y-z)^2\geq 0$ (luôn đúng)

Do đó ta có đpcm

 

27 tháng 3

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

(�2+1)[1+(�+�)2]≥(�+�+�)2

⇒34(�2+1)[1+(�+�)2]≥34(�+�+�)2
Giờ ta chỉ cần cm:

(�2+1)(�2+1)≥34[1+(�+�)2]
⇔4(�2�2+�2+�2+1)≥3(�2+�2+2��+1)

⇔4�2�2+1+�2+�2−6��≥0

⇔(2��−1)2+(�−�)2≥0 (luôn đúng)

Do đó ta có điều phải chứng minh

26 tháng 3

Ta có: \(x+y+z=1\Rightarrow z=1-x-y\)

Khi đó: \(xy+z=xy+1-x-y\)

\(=x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\)       (1)

Tương tự, ta cũng có: \(\left\{{}\begin{matrix}yz+x=\left(y-1\right)\left(z-1\right)\\zx+y=\left(z-1\right)\left(x-1\right)\end{matrix}\right.\)  (2)

Lại có: \(x+y+z=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=1-z\\y+z=1-x\\z+x=1-y\end{matrix}\right.\)    (3)

Thay (1); (2) và (3) vào \(T\), ta được:

\(T=\dfrac{\left[\left(x-1\right)\left(y-1\right)\right]\left[\left(y-1\right)\left(z-1\right)\right]\left[\left(z-1\right)\left(x-1\right)\right]}{\left(1-z\right)^2\left(1-x\right)^2\left(1-y\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2\left(y-1\right)^2\left(z-1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\left(y-1\right)^2\left(z-1\right)^2}=1\)

Vậy \(T=1\).

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHCB vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HCB}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHCB

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{HA}{HB}\)

=>\(HB^2=HA\cdot HC\)

b: Ta có: HM\(\perp\)BA

BC\(\perp\)BA

Do đó: HM//BC

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔHNC vuông tại N có

\(\widehat{MHA}=\widehat{NCH}\)(hai góc đồng vị, MH//BC)

Do đó: ΔAMH~ΔHNC

c: Xét tứ giác BMHN có \(\widehat{BMH}=\widehat{BNH}=\widehat{MBN}=90^0\)

nên BMHN là hình chữ nhật

=>\(\widehat{NMH}=\widehat{NBH}\)

mà \(\widehat{NBH}=\widehat{BAC}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)

nên \(\widehat{NMH}=\widehat{BAC}\)

Ta có: BMHN là hình chữ nhật

=>\(\widehat{MNH}=\widehat{MBH}\)

mà \(\widehat{MBH}=\widehat{C}\left(=90^0-\widehat{A}\right)\)

nên \(\widehat{MNH}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔCHN vuông tại N

mà NI là đường trung tuyến

nên IN=IH

=>ΔINH cân tại I

=>\(\widehat{INH}=\widehat{IHN}\)

mà \(\widehat{IHN}=\widehat{A}\)(hai góc đồng vị, NH//AB)

nên \(\widehat{INH}=\widehat{A}\)

Ta có: ΔHMA vuông tại M

mà MK là đường trung tuyến

nên KH=KM

=>ΔKHM cân tại K

=>\(\widehat{KMH}=\widehat{KHM}\)

mà \(\widehat{KHM}=\widehat{C}\)(hai góc đồng vị, MH//BC)

nên \(\widehat{KMH}=\widehat{C}\)

\(\widehat{INM}=\widehat{INH}+\widehat{MNH}=\widehat{C}+\widehat{A}=90^0\)

=>IN\(\perp\)NM(1)

\(\widehat{KMN}=\widehat{KMH}+\widehat{NMH}=\widehat{C}+\widehat{A}=90^0\)

=>NM\(\perp\)MK(2)

Từ (1),(2) suy ra MK//NI

Xét tứ giác KMNI có MK//NI

nên KMNI là hình thang

Hình thang KMNI có IN\(\perp\)NM

nên KMNI là hình thang vuông