K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11

   \(x^2\) - 7\(x\) - 8

= (\(x^2\) + \(x\)) - 8\(x\) - 8

\(x\).(\(x\) + 1) - 8.(\(x\) + 1)

= (\(x+1\)).(\(x-8\))

8 tháng 11

x²-7x-8

x²-8x+x-8

x(x-8)+(x-8)

(x-8)(x+1)

8 tháng 11

  (3 x 72 - 23 + 17) : 22

= (3 x 49 - 8 + 17) : 4

= (147 - 8 + 17) : 4

= (139 + 17) : 4

= 156 : 4

= 39

 

16 tháng 4 2023

 

16 tháng 4 2023

Phạm Minh Ngọc mình cần lời giải chi tiết bạn ơi :( <

8 tháng 11

12 túi bột bánh rán nặng số ki-lô-gam là:

12×200=2400(g)=2,4(kg)

Đáp số:2,4kg

8 tháng 11

                  Giải:

12 gói túi bột bánh rán như thế nặng số ki-lô-gam là:

             200 x 12 = 2400 (g)

  2400 g = 2,4 kg

Đáp số: 2,4 kg

       

8 tháng 11

3,45ha = 34 500m²

\(5km^2354m^2=5,000354km^2\)

\(3,45ha=34500m^2\)

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

d: Đúng

8 tháng 11

2 + 4 + 24 + 14 + \(x\) ⋮ 2

Vì 2; 4; 24; 14 ⋮ 2 ⇒ \(x\) ⋮ 2 (tính chất chia hết của một tổng)

⇒ \(x\) là số tự nhiên chẵn  (đúng)

⇒ \(x\) \(\in\) {0; 2; 4; 6; 8;..} (đúng)

Từ những lập luận trên ta có:

a. \(x\) là số lẻ sai

b. \(x\) là số chẵn đúng

c. \(x\) là số tự nhiên bất kỳ sai

d; \(x\) \(\in\) {0; 2; ;4; 6; 8} đúng

      

8 tháng 11

C = 2 + 22 + 23 + ... + 299

 xét dãy số: 1; 2; 3; ...; 99

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (99 - 1) : 1  + 1 = 99

Vì 99 : 5 = 19 dư 4

Nên nhóm năm số hạng liên tiếp của A thành một nhóm ta được:

A = 2+22+23+24+(25+26+27+28+29) + .. + (295+296+297+298+299)

A = 2+4+8+16+25(1+2+22+23+24) +...+ 295.(1+2+ 22+23+24+25)

A = (2+8)+(4+16) + (1+2+22+23+24).(25+ ..+295)

A = 10 + 20+ (1+ 2+ 22 + 23 + 24).(25 + .. + 295)

A = 30+ 63.(25 + ...+ 295

A = 21 + 9 + 21.3.(25 + ... + 295)

21 ⋮ 21; 9 không chia hết cho 21 nên A không chia hết cho 21

8 tháng 11

Cách 2:

C = 2 + 22 + 23 + ..+ 299

Xét dãy số: 1; 2; 3; ..; 99

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (99 - 1) : 1 + 1 = 99 (số hạng)

Vì 99 : 2 = 49 dư 1 nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được:

A = 2 + (22 + 23) + (24 + 25) + .. + (298 + 299)

A = 2 + 22.(1+  2) + 24.(1 + 2) + .. + 298.(1+  2)

A = 2 + (1 +  2).(22 + 24 + ...+ 298)

A = 2+  3.(22 + 24 + ... + 298)

3 ⋮ 3; 2 không chia hết cho 3 nên A không chia hết cho 3

A không chia hết cho 21

Vì Nam muốn chia 12 viên bi xanh,18 viên bi đỏ và 30  viên bi vàng vào các túi nhiều nhất sao cho mỗi túi có đủ các loại bi nên số túi phải là ƯCLN( 12,18,30)

Ta có :

12=22.3

18=2.32

30=2.3.5

ƯCLN(12,18,30) =2.3=6

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 túi 

30 tháng 10

102.555 ; 111.555; 120.555; 210.555; 201.555;300.555;

8 tháng 11

Vì 1 + 0  + 2 = 3; nên ta có các số:

102 555; 120 555; 201 555; 210 555

Vì 1+ 1+ 1 = 3 nên ta có các số: 111 555

Vì 3 + 0 + 0 = 3 nên ta có các số: 300 555

Đáp số: 102 555; 111 555; 120 555; 201 555; 210 555; 300 555

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 8 2023

Bài 1:

1.

$\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{4}{5}=\frac{5}{4}-\frac{4}{5}=\frac{9}{20}$

2.

$=(\frac{4}{29}.\frac{3}{13}+\frac{3}{13}.\frac{25}{29})+(\frac{-19}{26}+\frac{-7}{26})$

$=\frac{87}{29.13}+(-1)$

$=\frac{3}{13}-1=\frac{-10}{13}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 8 2023

Bài 2:

a. 

$x=\frac{-7}{8}.\frac{4}{21}-\frac{2}{3}=\frac{-5}{6}$
b.

$\frac{1}{4}x=0,2-\frac{3}{4}=\frac{-11}{20}$

$x=\frac{-11}{20}:\frac{1}{4}=\frac{-11}{5}$