K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

28 tháng 12 2023

Do ƯCLN(a; b) = 5 nên đặt a = 5x; b = 5y (x và y nguyên tố cùng nhau)

Do a + b = 300

⇒ 5x + 5y = 300

⇒ 5(x + y) = 300

⇒ x + y = 60

⇒ (x; y) ∈ {(1; 59); (7; 53); (11;49); (13; 47); (17; 43); (19; 41); (23; 37); (29; 31); (31; 29); (37; 23); (41; 19); (43; 17); (47; 13); (49; 11); (53; 7); (59; 1)}

⇒ (a; b) ∈ {(5; 295); (35; 265); (55; 245); (65; 235); (85; 215); (95; 205); (115; 185); (145; 155); (155; 145); (185; 115); (205; 95); (215; 85); (235; 65); (245; 55); (265; 35); (295; 5)}

28 tháng 12 2023

Do ƯCLN(a; b) = 5 nên đặt a = 5x; b = 5y (x và y nguyên tố cùng nhau)

Do a + b = 300

⇒ 5x + 5y = 300

⇒ 5(x + y) = 300

⇒ x + y = 60

⇒ (x; y) ∈ {(1; 59); (7; 53); (11;49); (13; 47); (17; 43); (19; 41); (23; 37); (29; 31); (31; 29); (37; 23); (41; 19); (43; 17); (47; 13); (49; 11); (53; 7); (59; 1)}

⇒ (a; b) ∈ {(5; 295); (35; 265); (55; 245); (65; 235); (85; 215); (95; 205); (115; 185); (145; 155); (155; 145); (185; 115); (205; 95); (215; 85); (235; 65); (245; 55); (265; 35); (295; 5)}

28 tháng 12 2023

A=25

B=275

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Lời giải:
$P=1-3^2+3^4-3^6+...+3^{96}-3^{98}$

$3^2P=3^2-3^4+3^6-3^8+...+3^{98}-3^{100}$

$\Rightarrow P+3^2P=1-3^{100}$

$\Rightarrow 10P=1-3^{100}$

$\Rightarrow 1-10P=3^{100}=(3^{50})^2$ là số chính phương.

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Bạn cần giúp đỡ bài nào thì nên ghi chú rõ ra nhé.

27 tháng 12 2023

1 - 3  + 32 - 33 + ... + (-3)\(x\) = \(\dfrac{9^{1013}+1}{4}\)

Đặt vế trái bằng A ta có:

        A = 1 - 3   + 32 - 33 + ... + (-3)\(x\)

     3A =  3 - 32 + 33 - 34 + ... + (-3)\(^{x+1}\)

3A + A =(3-32+33-34+...+(-3)\(^{x+1}\)+(1 - 3+...+(-3)\(^{x+1}\)

4A      = 3 -32 + 33-34+...+(-3)\(^{x+1}\)+ 1 - 3 + ... + (-3)\(^x\)

4A = (3 -3) + (-32+ 32) +....+(3\(^x\) + (-3)\(^x\)) + (1 +  (-3)\(^{x+1}\))

4A =  0 + 0 +...+ 0 +0 + 1 + (-3)\(^{x+1}\)

A = \(\dfrac{1+\left(-3\right)^{x+1}}{4}\)

⇒ \(\dfrac{1+\left(-3\right)^{x+1}}{4}\) = \(\dfrac{9^{1013}+1}{4}\)

1 + (-3)\(^{x+1}\) = 91013 + 1

     (-3)\(^{x+1}\)  = 91013

    (-3)\(^{x+1}\) = (-3)2.1013

       \(x\) + 1  = 2026

        \(x\)       = 2025 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Bài toán: Tìm số nguyên $x$ thỏa mãn $15\vdots 2x+1$

-----------------

Lời giải:
$15\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 2x+1\in Ư(15)$

$\Rightarrow 2x+1\in \left\{1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; -1; 1; -2; 2; -3; 7; -8\right\}$

DT
27 tháng 12 2023

Số tiền lỗ của 2 năm đầu là :

     150 x 2 = 300 (triệu đồng)

Số tiền lãi của 3 năm sau là :

     450 x 3 = 1350 (triệu đồng)

Vì : 300 triệu đồng < 1350 triệu đồng, nên:

Trong 5 năm công ty lãi số tiền là : 

     1350 - 300 = 1050 (triệu đồng)

Vậy trung bình mỗi năm công ty lãi số tiền là :

    1050 : 5 = 210 (triệu đồng)

27 tháng 12 2023

Số tiền lỗ của 2 năm đầu là :

     150 x 2 = 300 (triệu đồng)

Số tiền lãi của 3 năm sau là :

     450 x 3 = 1350 (triệu đồng)

Trong 5 năm công ty lãi số tiền là : 

     1350 - 300 = 1050 (triệu đồng)

Vậy trung bình mỗi năm công ty lãi số tiền là :

    1050 : 5 = 210 (triệu đồng)

Đ/S:

27 tháng 12 2023

c)(x-4).(2x+6)=0

=>(x-4)=0 hoặc (2x+6)=0

với x-4 = 0

      x    =0+4

      x    =4

với 2x+6=0

      2x    =0-6

      2x    =-6

      x      =-6:2

      x      =-3

27 tháng 12 2023

3x=(-7)+1

3x=(-6)

x=(-6):3

x=(-2)

26 tháng 12 2023

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(A=2^{101}-2\)

Vậy...