K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hãy chỉ ra trong các tình huống sau đây lực ma sát có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động. a, Khi phanh gấp, Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe. b, Một người ra sức đẩy thùng hang nhưng thùng hang vẫn đứng yên. Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng. c, Khi đi bộ, Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy chỉ ra trong các tình huống sau đây lực ma sát có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động.

a, Khi phanh gấp, Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe.

b, Một người ra sức đẩy thùng hang nhưng thùng hang vẫn đứng yên. Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.

c, Khi đi bộ, Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước.

d, Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát.

Câu 2: Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.

a) Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.

b) Lực F2 có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2N.

c) Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 450, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, độ lớn 6 N.

Câu 3: Trong gia đình em thường sử dụng những dạng năng lượng nào?

Câu 4: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong các tình huống sau?

a, Ô tô chuyển động trên đường

b, Em bé chơi cầu trượt

c, Chơi đá cầu ngoài sân trường

2
14 tháng 3

A

 

NG
14 tháng 3

Câu 1:
a) Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe có tác dụng cản trở chuyển động.
b) Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng có tác dụng cản trở chuyển động.
c) Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
d) Lực ma sát xuất hiện giữa lưng ta và mặt cầu trượt có tác dụng cản trở chuyển động.
Câu 3: Trong gia đình em thường sử dụng những dạng năng lượng sau:

- Điện năng: Dùng cho các thiết bị như bóng đèn, quạt điện, tivi, tủ lạnh, máy giặt, ...
- Nhiệt năng: Dùng để nấu ăn, đun nước nóng, ...
- Năng lượng ánh sáng: Dùng để chiếu sáng, ...
- Cơ năng: Dùng cho các hoạt động như quét nhà, lau nhà, ...
Câu 4:
a) Ô tô chuyển động trên đường có các dạng năng lượng:
- Cơ năng: Do chuyển động của ô tô.
- Nhiệt năng: Do động cơ ô tô hoạt động.
- Âm thanh: Do tiếng động cơ ô tô.
b) Em bé chơi cầu trượt có các dạng năng lượng:
- Thế năng: Do em bé ở trên cao.
- Cơ năng: Do chuyển động của em bé.
- Nhiệt năng: Do chuyển động của em bé.
c) Chơi đá cầu ngoài sân trường có các dạng năng lượng:
- Cơ năng: Do chuyển động của người chơi và quả cầu.
- Nhiệt năng: Do chuyển động của người chơi.
- Âm thanh: Do tiếng động của quả cầu.

14 tháng 3

- Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì lực tác dụng lên cây càng mạnh, cây càng dễ bị đổ.

- Năng lượng gió có thể làm quay chong chóng. Năng lượng gió càng lớn thì lực tác dụng lên chong chóng càng mạnh, chong chóng quay càng nhanh. 

14 tháng 3

Năng lượng có đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

Ví dụ:

- Khi một quả bóng được ném lên cao: Năng lượng cơ học của quả bóng chuyển từ dạng động năng (khi di chuyển) sang dạng thế năng hấp dẫn (khi ở độ cao nhất).

- Khi lò xo được nén: Năng lượng cơ học của lò xo chuyển từ dạng động năng (khi nén) sang dạng thế năng đàn hồi (khi được nén).

- Khi nước chảy từ trên cao xuống: Năng lượng thế năng hấp dẫn của nước chuyển sang dạng động năng (khi nước chảy).

13 tháng 3

Khi ta đặt một quyển sách trên mặt bàn, quyển sách không trượt đi là do có lực ma sát nghỉ giữ nó lại hoặc khi ta đi trên mặt đất, ma sát nghỉ giúp ta không bị trượt ngã.

13 tháng 3

một khối gỗ đặt trên bàn,tay cầm cốc ,...

 

 

NG
13 tháng 3

Năng lượng có đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

Ví dụ:

- Khi một quả bóng được ném lên cao: Năng lượng cơ học của quả bóng chuyển từ dạng động năng (khi di chuyển) sang dạng thế năng hấp dẫn (khi ở độ cao nhất).

- Khi lò xo được nén: Năng lượng cơ học của lò xo chuyển từ dạng động năng (khi nén) sang dạng thế năng đàn hồi (khi được nén).

- Khi nước chảy từ trên cao xuống: Năng lượng thế năng hấp dẫn của nước chuyển sang dạng động năng (khi nước chảy).

13 tháng 3

nó đứng im

13 tháng 3

làm đi t xem xong miêu tả cho

10 tháng 3

Nấm mốc thích:

 Nơi ẩm ướt (trên 65%)

 Nhiệt độ ấm (20°C - 30°C)

 Bóng tối

 Thức ăn (quần áo, sách vở, đồ ăn)

Chống nấm mốc:

 Làm khô (phơi nắng, sấy khô, máy hút ẩm)

 Giữ mát (dưới 30°C)

 Phơi nắng

 Bảo quản đúng cách (túi hút ẩm, không để ẩm)

 Vệ sinh thường xuyên

 Nấm mốc gây dị ứng, hen suyễn, bệnh hô hấp, phòng chống nấm mốc để bảo vệ sức khỏe.

14 tháng 3

-Nấm mốc thường xuất hiện vào những ngày nồm ẩm, độ ẩm không khí cao.

- Những cách chống nấm mốc: +Nâng cao sự thông thoáng trong nhà  +Vệ sinh không gian sống thoáng mát, sạch sẽ  +Đóng kín cửa, ngăn chặn độ ẩm tràn vào phòng. +Giữ thảm luôn sạch sẽ và khô ráo. Kiểm tra hệ thống thông gió và thoát nước. ...  ... ... ...
NG
9 tháng 3

Lực tiếp xúc:

- Khái niệm: Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi hai vật tiếp xúc trực tiếp với nhau.
- Ví dụ:
+ Khi ta đẩy một cái xe, lực mà ta tác dụng lên xe là lực tiếp xúc.
+ Khi ta đá một quả bóng, lực mà ta tác dụng lên bóng là lực tiếp xúc.
+ Khi ta cầm một quyển sách, lực mà tay ta tác dụng lên sách là lực tiếp xúc.
Lực không tiếp xúc:

- Khái niệm: Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi hai vật không tiếp xúc trực tiếp với nhau.
- Ví dụ:
+ Lực hút của Trái Đất tác dụng lên các vật là lực không tiếp xúc.
+ Lực hút của nam châm tác dụng lên các vật bằng sắt là lực không tiếp xúc.
+ Lực đẩy của lò xo khi ta nén lò xo là lực không tiếp xúc.

9 tháng 3

Là sao 

DT
8 tháng 3

\(8:\dfrac{1}{8}=8\times\dfrac{8}{1}=64\)

8 tháng 3

\(8:\dfrac{1}{8}\)

\(8\) x \(\dfrac{8}{1}\)

= 64