K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

CHÚ Ý: \(a^2+b^2+2ab=\left(a+b\right)^2\)

Áp dụng ta có: (Ia+bI)\(^2=a^2+b^2+2ab=13+2.6=25\)

=> Ia+bI=5

20 tháng 2 2017

CHÚ Ý: Định nghĩa bậc đa thức là bậc của đơn thức có bậc cao nhất nhé

đáp số bậc 6

20 tháng 2 2017

Tỷ lệ thức này sai nhé!

Đúng thì phải theo kết quả của lời giải này nhé!

Ta có: \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{2010}}{a_{2011}}=k\Rightarrow k^{2010}=\frac{a_1.a_2...a_{2010}}{a_2.a_3...a_{2011}}=\frac{a_1}{a_{2011}}\)

Mà \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{2010}}{a_{2011}}=k=\frac{a_1+a_2+...+a_{2010}}{a_2+a_3+...+a_{2011}}\)

Vậy \(\frac{a_1}{a_{2011}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2010}}{a_2+a_3+...+a_{2011}}\right)^{2010}=k^{2010}\)

20 tháng 2 2017

Ta có: /x-2009/2009\(\ge\)0; (y-2010)2010=[(y-2010)1005]2 \(\ge\)0 và 2011/z-2011/\(\ge\)0

Tổng 3 số dương 0 khi và chỉ khi 3 số đó đều=0, khi đó dấu bằng xảy ra.
=> \(\hept{\begin{cases}Ix-2009I^{2009}=0\\\left(y-2010\right)^{2010}=0\\2011Iz-2011I=0\end{cases}}\)

=> x=2009; y=2010; z=2011

20 tháng 2 2017

x=2009

y=2010

z=2011

20 tháng 2 2017

Gọi 6 số mà có trung bình cộng bằng 4 là a;b;c;d;e;f và số thứ 7 là g

Theo đề bài có : (a + b + c + d + e + f) : 6 = 4 và (a + b + c + d + e + f + g) : 7 = 5

<=> a + b + c + d + e + f = 24 và a + b + c + d + e + f + g = 35

=> (a + b + c + d + e + f + g) - (a + b + c + d + e + f) = 35 - 24

=> a + b + c + d + e + f + g - a - b + c - d - e - f = 11

=> g = 11

Vậy số thứ 7 là 11

20 tháng 2 2017

Số thứ 7 là: 6 - 5 = 1

Đ/s:..

Hình như làm rồi.