K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2023

may ngu nhu cut y dap an la 66

 

24 tháng 9 2023

?

 

2
23 tháng 9 2023

ai giúp mình với😥

23 tháng 9 2023

B = \(\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{2}{3^3}\) + \(\dfrac{3}{4^3}\)+...+ \(\dfrac{n-1}{n^3}\) (n > 2)

Vì n > 2 ⇒ B > 0 (1)

   \(\dfrac{1}{2^3}\) < \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

    \(\dfrac{2}{3^3}\) < \(\dfrac{3}{3^3}\) = \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

    \(\dfrac{3}{4^3}\)  <  \(\dfrac{4}{4^3}\) =  \(\dfrac{1}{4^2}\) < \(\dfrac{1}{3.4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)

     ..................................................

    \(\dfrac{n-1}{n^3}\)<\(\dfrac{n^{ }}{n^3}\)  = \(\dfrac{1}{n^2}\) < \(\dfrac{1}{\left(n-1\right).n}\) = \(\dfrac{1}{n-1}\) - \(\dfrac{1}{n}\)

Cộng vế với vế ta có: 

 B <  1 - \(\dfrac{1}{n}\) < 1 (2)

Kết hợp (1) và(2) ta có: 0 < B < 1

Vậy B không phải là số tự nhiên (đpcm)

 

 

 

D
datcoder
CTVVIP
22 tháng 9 2023

Ta có: \(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{3}{x-2}=1+\dfrac{3}{x-2}\)

Để A là số nguyên thì \(x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-1,-3,1,3\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

x - 2-1-313
x1 (tm)-1 (tm)3 (tm)5 (tm)

Vậy ...

22 tháng 9 2023

Ta có : \(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}\)

\(\Rightarrow A=1+\dfrac{3}{x-2}\)

Vì x là số nguyên nên để A cũng là số nguyên thì : \(\dfrac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

Do đó ta có bảng :

x-2 1 3 -1 -3
x 3 5 1 -1

 

Vậy..........

 

22 tháng 9 2023

82x+1 – 8x = 3584 

=> 8x+1 = 3584 

8x+1 = 84 

x = 4-1 

x = 3 

Chúc bạn học tốt 

22 tháng 9 2023

(x - 13 + y)2 + (x - 6 - y)2 ≥ 0 + 0 = 0

Vì dấu "=" xảy ra nên x - 13 + y = 0 và x - 6 - y = 0

x + y = 13 và x - y = 6

x = (13 - 6) : 2 = 3,5

y = 13 - 3,5 = 9,5

Vậy x = 3,5 và y = 9,5

22 tháng 9 2023

(\(x\) - 13 + y)2 + (\(x\) - 6 - y)2 = 0

(\(x\) - 13 + y)2 ≥ 0 ∀ \(x;y\)

(\(x-6-y\))2 ≥ 0 ∀ \(x;y\)

⇒(\(x-13+y\))2 + (\(x\) - 6- y)2 = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-13+y=0\\x-6-y=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-6-y=0\\x-13+y+x-6-y=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}y=x-6\\2x=19\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{2}\\y=\dfrac{19}{2}-6\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{2}\\y=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

 

22 tháng 9 2023

|5 - \(\dfrac{2}{3}\)\(x\)| + |\(\dfrac{2}{3}\)y - 4| =0

|5 - \(\dfrac{2}{3}\)\(x\)| ≥ 0 ∀ \(x\); |\(\dfrac{2}{3}\)y - 4| ≥ 0 ∀ y

⇒ |5 - \(\dfrac{2}{3}\)\(x\)| + |\(\dfrac{2}{3}\)y - 4| = 0 ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}5-\dfrac{2}{3}x=0\\\dfrac{2}{3}y-4=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\y=6\end{matrix}\right.\)

21 tháng 9 2023

\(\dfrac{5}{6}\) - (\(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{7}{8}\) - \(x\)) = 10 - | \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\)|

\(\dfrac{5}{6}\) - (\(\dfrac{13}{8}\)\(x\)) = 10 - |-\(\dfrac{1}{6}\)|

 \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{13}{8}\) + \(x\) = 10 + \(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{19}{24}\) + \(x\)      = \(\dfrac{61}{6}\)

            \(x\)     = \(\dfrac{61}{6}\) + \(\dfrac{19}{24}\)

            \(x\)     = \(\dfrac{263}{24}\) 

22 tháng 9 2023

a) 3/13 - 3/2 + 10/13

= (3/13 + 10/13) - 3/2

= 1 - 3/2

= -1/2

b) 4/7 - (-2/7) - 7/3

= 4/7 + 2/7 - 7/3

= 6/7 - 7/3

= -31/21

c) 2/3 - (-1/6) + 5/4

= 2/3 + 1/6 + 5/4

= 8/12 + 2/12 + 15/12

= 25/12

21 tháng 9 2023

a, 3/13 - 3/2 + 10/13

= 3/13 + 10/13

= 1 - 3/2 = -1/2

b,4/7 - (-2/7) - 7/3

= 4/7 + 2/7 - 7/3

= 6/7 - 7/3

= 18/21 - 14/21

= 4/21

c, 2/3 - -1/6 +5/4 

= 2/3 + 1/16 +5/4

= 128/192 + 12/192 + 240/192

= 380/192

= 95/4 

không hiểu chỗ nào hỏi tui

 

21 tháng 9 2023

Hình vẽ nào vậy em

21 tháng 9 2023

loading...

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia ox vì \(\widehat{xOy}\) > \(\widehat{xOz}\) nên Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

b, \(\widehat{xOy}\) = \(\widehat{xOz}\) +  \(\widehat{zOy}\) ⇒ \(\widehat{zOy}\)  = 800 -  400 = 400

c, Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox và \(\widehat{zOy}\) = \(\widehat{xOz}\)  nên OZ là tia phân giác của góc xOy