K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10

A B C H M O N

a/

\(\widehat{ACM}=90^o\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)

b/

\(\widehat{ABM}=90^o\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}=90^o\)

Xét tg vuông ABH

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{MBC}\)

\(\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\) (Góc nt cùng chắn cung MC)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\)

Xét tg OAC có

OA = OC = R => tg OAC cân tại O \(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{OCA}\) (Góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{OCA}\)

c/

\(\widehat{ANM}=90^o\)  (Góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow MN\perp AH\)

Mà \(BC\perp AH\left(gt\right)\)

=> MN//BC (Cùng vg với AH)

=> BCMN là hình thang

\(sđ\widehat{BAH}=\dfrac{1}{2}sđcungBN\) (Góc nt đường tròn)

\(sđ\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}sđcungCM\) (Góc nt đường tròn)

Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow sđcungBN=sđcungCM\Rightarrow BN=CM\) (trong đường tròn 2 cung có số đo = nhau thì 2 dây trương cung bằng nhau)

=> BCMN là hình thang cân

\(\widehat{ANM}=90^o\) 

18 tháng 10

A B C D E

a/

DE//BC (gt) nên

\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) (Góc so le trong)

\(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\) (Góc so le trong)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) => tg AED cân tại A => AE=AD

b/

DE//BC (gt) => DEBC là hình thang

Xét tg ABE và tg ADC có

AE=AD (cmt); AB=AC (cạnh bên tg cân)

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\) (Góc đối đỉnh)

=> tg ABE = tg ACD (c.g.c) => BE=CD

=> DEBC là hình thang cân

a: Ta có: ED//BC

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

=>AE=AD

b: Ta có: AD+AB=BD

AE+AC=CE

mà AD=AE và AB=AC

nên BD=CE

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE

BD=CE

Do đó: BCDE là hình thang cân

16 tháng 10

`9 . x - 2 . 3^2 = 3^4`

`=> 9 . x = 3^2 . 3^2 + 2 . 3^2`

`=> 9 . x = 9 . (9 + 2)`

`=> 9 . x = 9 . 11`

`=>x=11`

Vậy: `x=11`

16 tháng 10

\(9x-2.3^2=3^4\)

\(9x-2.9=81\)

\(9x-18=81\)

\(9x=81+18\)

\(9x=99\)

\(x=99:9\)

\(x=11\)

16 tháng 10

`12 . x - 33 = 3^2 . 3^3`

`=> 12x - 33 = 9 . 27`

`=> 12x-33=243`

`=>12x=243+33`

`=>12x=276`

`=>x=276:12`

`=>x=23`

Vậy: `x=23`

16 tháng 10

Olm chào em, em cần làm gì với đa thức này.

16 tháng 10

Có phải là tính giá trị biểu thức  không em?

16 tháng 10

                        Giải ta có:

         M + P + N = 1800 (tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800

       ⇒ p + N =  1800 - 900 = 900

                 \(\dfrac{N}{P}\) = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(\dfrac{N}{3}\) = \(\dfrac{P}{2}\)

        Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

            \(\dfrac{N}{3}\) = \(\dfrac{P}{2}\) =  \(\dfrac{N+P}{3+2}\) = \(\dfrac{90}{5}\) = 180

            N  = 180 x 3  = 540

            P  = 180 x 2 = 360

Kết luận: M = 900; N = 540; P =  360

         

\(\dfrac{8x^4y^3+24x^3y^2-2x^2y^2}{4x^2y^2}\)

\(=\dfrac{8x^4y^3}{4x^2y^2}+\dfrac{24x^3y^2}{4x^2y^2}-\dfrac{2x^2y^2}{4x^2y^2}\)

\(=2x^2y+6x-\dfrac{1}{2}\)

16 tháng 10

102 16 6,375 60 120 80 0

16 tháng 10

37,82,5 4,25 8,9 3825 0