K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

Gọi x (cái kẹo) là số kẹo trong thùng ban đầu (x ∈ ℕ; 4000 < x < 6000)

Do khi chia kẹo vào 5 túi, 6 túi, 8 túi, 15 túi đều thừa 2 cái kẹo nên x - 2 là bội chung của 5; 6; 8; 15

Ta có:

5 = 5

6 = 2.3

8 = 2³

15 = 3.5

⇒ BCNN(5; 6; 8; 15) = 2³.3.5 = 120

⇒ x - 2 ∈ BC(5; 6; 8; 15) = B(120)

= {0; 120; 240; ...; 4080; 4200; 4320; 4440; 4560; 4680; 4800; 4920; 5040; 5160; 5280; 5400; 5520; 5640; 5760; 5880; 6000; ...}

x ∈ {2; 122; 242; ...; 4082; 4202; 4322; 4442; 4562; 4682; 4802; 4922; 5042; 5162; 5282; 5402; 5522; 5642; 5762; 5882; 6002; ...}

Mà 4000 < x < 6000

⇒ x ∈ {4082; 4202; 4322; 4442; 4562; 4682; 4802; 4922;5042; 5162; 5282; 5402; 5522; 5642; 5762; 5882}

Vậy số kẹo trong thùng ban đầu có thể là: 4082; 4202; 4322; 4442; 4562; 4682; 4802; 4922; 5042; 5162; 5282; 5402; 5522; 5642; 5762; 5882 cái kẹo

13 tháng 9 2023

Tương tự mấy bài anh có giúp, số kẹo này nó rơi vào các TH sau:

TH1: 4080 + 2= 4182 (cái)

TH2: 4200 + 2= 4202(cái)

TH3: 4320 + 2= 4322(cái)

TH4: 4440+2 = 4442(cái)

TH5: 4560+2=4562(cái)

TH6: 4680+2=4682(cái)

TH7:4800+2=4802(cái)

TH8: 4920+2=4922(cái)

TH9:5040+2=5042(cái)

TH10:4160+2=5162(cái)

TH11:5280+2=5282(cái)

TH12:5400+2=5402(cái)

TH13:5520+2=5522(cái)

TH14:5640+2=5642(cái)

TH15:5760+2=5762(cái)

TH16: 5880+2=5882(cái)

13 tháng 9 2023

Gọi số học sinh của khối 6 là \(x\) (học sinh)

\(BCNN\left(3;4;6;10\right)=30\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(3;4;6;10\right)=\left\{30;60;90;120;150;180;210;240;270;300;330;360;...\right\}\)

mà \(250< x< 350\)

\(\Rightarrow x\in\left\{270;300;330\right\}\) (học sinh)

13 tháng 9 2023

4=22 ; 6=2.3; 10=2.5

=> BCNN(3;4;6;10)=22.3.5=60

Gọi a là số hs của khối 6 (a:nguyên, dương) (học sinh)

Vì số hs khối 6 khi xếp hàng 3;4;6;10 thì vừa đủ, nên a thuộc tập hợp bội của 60.

B(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì số hs khối 6 thuộc khoảng 250 - 350 => a=300 (TM)

Vậy khối 6 trường đó có 300 học sinh

13 tháng 9 2023

\(BCNN\left(2;3;4;7\right)=84\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(2;3;4;7\right)=\left\{84;168;252;336;...\right\}\)

mà \(200< a< 300\)

\(\Rightarrow a=252\)

12 tháng 9 2023

\(99-97-95-93-...-7-5-3-1\)

\(=99-\left(1+3+5+...+95+97\right)\)

\(=99-\left[\left(97-1\right):2+1\right]\left(97+1\right):2\)

\(=99-49.98:2\)

\(=99-2401=-2302\)

12 tháng 9 2023

Giúp tui zới

12 tháng 9 2023

Đề bài đủ chưa? Yêu cầu chi nhỉ?

12 tháng 9 2023

1)69.24+69.120+144.31

= 69. (24+120) + 144.31

= 144.69 + 144.31

= 144. (69+31)

= 144.100

=14 400

2)95.103-95.2-95

= 95. (103-2-1)

= 95.100

= 9 500

4)47.62+31.106

= 47. 62+ (31.2). 53

= 47.62 + 62. 53

= 62. (47+53)

= 62.100

= 6 200

5) 54.12+27.77-27

= 27. (2.12) + 27.77 - 27.1

= 27. 24 + 27.77 - 27.1

= 27. (24+77-1)

= 27. 100

= 2 700

6) 49+215+51+83+85

= (49+51) + (215+85)+ 83

= 100 +300 + 83

= 483

12 tháng 9 2023

Tổng 2 số có 3 chữ số là 1 số có 4 chữ số (1130)

=> Số đó có: Số chẵn nhỏ nhất có 1 chữ số (khác 0) là 2, số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là 8

Ta có các số dạng 2xx và 8xx 

130 = 62 + 68 

=> 3 số chẵn chọn là 2,6 và 8

Thử lại: 268 + 862 = 1130

 

12 tháng 9 2023

 

 

13 tháng 9 2023

Theo đề bài ta có

\(ay+10=129\)

\(\Rightarrow ay=119=7.17\)

\(\Rightarrow a=\left\{7;17\right\}\) và \(y=\left\{17;7\right\}\)

12 tháng 9 2023

Từ đề bài, ta có:

129 : a = y (dư 10)

<=> a>10

<=> (129 - 10) : a = y <=> 119 : a = y

<=> 119 ⋮ a

a ϵ Ư(119) 

a ϵ {1; 7; 17; 119}

mà a>10

=> a ϵ {17; 119}

Với a = 17

119 : a = 119 : 17 = 7 

<=> y = 7

Với a = 119

119 : a = 119 : 119 = 1

<=> y = 1

Vậy (a; y) ϵ [(17; 7); (119;1)}