K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

\(\frac{\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}}{\frac{2}{2003}+\frac{2}{2004}+\frac{2}{2005}}\)

\(\frac{\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}}{\frac{1}{2003}.2+\frac{1}{2004}.2+\frac{1}{2005}.2}\)

\(\frac{1.\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}\right)}{2.\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}\right)}\)

\(=\frac{1}{2}\)

\(Th1:x-2019>0\)

\(x-2019-x+2019=0\)

\(0x=0\)

Vậy \(|x-2019|-x+2019=0\)với tất cả giá trị x 

\(th2:x-2019< 0\)

\(-x+2019-x+2019=0\)

\(\Rightarrow2x=4038\)

\(\Rightarrow x=2019\)

8 tháng 7 2019

MÌNH ĐANG RẤT CẦN BÀI TOÁN NÀY !!!!!

8 tháng 7 2019

Ta có \(2^{4k+2}=16^k.4\)

Mà \(16^k\)luôn tận cùng là 6

=> Các số \(...2^{4k+2}\)luôn tận cùng là 4

Tương tự : \(...3^{4k+2}\)tận cùng là 3^2=9

                   \(...4^{4k+2}\)tận cùng là 6

                  \(...5^{4k+2}\)tận cùng là 5

                  ..........................................

                 \(...9^{4k+2}\)tận cùng là 1

=> \(..2^{4k+2}+..3^{4k+2}+...+..9^{4k+2}=..4+..9+..6+..5+...+..1=...4\)

Áp dụng 

=> \(A=\left(2^2+...+9^{30}\right)+...\left(1900^{4k+2}+...+1999^{4k'+2}\right)+\left(2000^{4k''+2}+...+2004\right)^{8010}\)

        \(=...4+...5+...5+...5+...+...5+...0\) 

        \(=...9\)

   Vậy A tận cùng là 9

\(\left(a+11\right):\left(a+3\right)\)

\(a+11:a+3\)

\(\Rightarrow a+\left(-a\right):-11+3\)

\(=a:-8\)

\(a\in B\left(8\right)\left\{0;\mp8;\mp16;...\right\}\)

LÀM THEO Ý TƯỞNG

8 tháng 7 2019

TL:

(a+11):(a+3)

\(=\frac{a+3+8}{a+3}\) 

\(=1+\frac{8}{a+3}\)

8 tháng 7 2019

Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\)

\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Ta có : Vì \(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ_{\left(15\right)}\)

\(\Rightarrow n-6\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp : 

\(n-6\)\(1\)\(3\)\(5\)\(15\)
\(n\)\(7\)\(9\)\(11\)\(21\)

Vậy \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n\in\left\{7;9;11;21\right\}\)

Để \(\frac{n+9}{n-6}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Ta có :\(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{\mp1;\mp3;\mp5;\mp15\right\}\)

n-6-11-335-5-1515
n5739111-921
8 tháng 7 2019

Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=b^2k^2\\c^2=d^2k^2\end{cases}}}\)

Ta có: \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\)

Lại có: \(\frac{a.b}{c.d}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2k}{d^2k}=\frac{b^2}{d^2}\)

Vậy \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{a.b}{c.d}\left(ĐPCM\right)\)

8 tháng 7 2019

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)

<=> a2cd + b2cd = abc2 + abd2

<=> a2cd - abd2 = abc2 - b2cd

<=> ad(ac - bd)  = bc(ac - bd) 

<=> ad = bc

<=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Ta có:\(A=\overline{abc}+\overline{cab}+\overline{bca}=a.100+b.10+c+c.100+a.10+b+b.100+c.10+a\)

             \(=a.111+b.111+c.111=\left(a+b+c\right)111\)

Để A là số chính phương thì khi phân tích A ra số nguyên tố các thừa số đều mũ chẵn

Mà \(A=\left(a+b+c\right)111=\left(a+b+c\right).3.37\)

=>Để A là số chính phương thì a+b+c=3.37<=>a+b+c=111,mà \(a+b+c\le9\left(a;b;c\inℕ\right)\)

Vậy không có a;b;c thỏa mãn hay A không là số chính phương

Bài 1) 

a) D = { -1< x < 21}

b) Số các phần tử trong tập hợp D là :

( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử)

c) E = { 0 ,2 , 4 , 6 ,8 ,..... ,20 }

Khoảng cách là 2 

Số các phần tử là :

( 20 - 2 ) : 2 + 1 = 10 ( phần tử) 

d) E = { 1, ,3,5 ,...., 19}

Số các phần tử là : 

21 - 10 = 11 (phần tử) 

C = { a; 1;2}

D = { b; 1;2}

E = { a; 2;3}

F = { b ; 2 ; 3 }

G = { a ; 3 ; 1 } 

H = { b ; 3 ; 1 }

8 tháng 7 2019

68/27 - 5/8

= 409/216

hok tốt

8 tháng 7 2019

\(\frac{68}{27}-\frac{5}{8}=\frac{409}{216}\)

8 tháng 7 2019

a) \(\left(x-5\right)^{12}=\left(x-5\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^{12}-\left(x-5\right)^{10}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^{10}\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^{10}=0\\\left(x-5\right)^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^{10}=0^{10}\\\left(x-5\right)^2=0+1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+5\\\left(x-5\right)^2=1^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x-5=\pm1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=5;\orbr{\begin{cases}x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=5;\orbr{\begin{cases}x=1+5\\x=-1+5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=5;\orbr{\begin{cases}x=4\\x=6\end{cases}}\)

Vậy x = 4 hoặc x = 5 hoặc x = 6 

\(a)\left(x-5\right)^{12}=\left(x-5\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^{12}-\left(x-5\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^{10}\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^{10}=0\\\left(x-5\right)^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\\left(x-4\right)\left(x-6\right)=0\end{cases}}\)

[  ra \(\left(x-4\right)\left(x-6\right)\)do \(\left(x-5\right)^2-1=\left(x-5-1\right)\left(x-5+1\right)=\left(x-6\right)\left(x-4\right)\)]

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4;x=6\end{cases}}\)

_Minh ngụy_